10 sự kiện, hoạt động nổi bật của Ban Nội chính Tỉnh ủy trong năm 2025CHẮC, SẮC, ĐẮCQuá trình công tác của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Lê Ngọc QuangĐồng chí Lê Ngọc Quang được điều động giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Quảng BìnhĐồng chí Bí thư Tỉnh ủy chủ trì Phiên tiếp dân định kỳ phiên tháng 3 năm 2024MƯỜI NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA NGÀNH NỘI CHÍNH TRONG NĂM 2024Sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII TÍCH CỰC, SÁNG TẠO, CHỦ ĐỘNG THAM MƯU CẤP ỦY TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI CÔNG TÁC NỘI CHÍNH TRONG TÌNH HÌNH MỚIQuảng Bình-Yamanashi: Ký kết biên bản ghi nhớ thiết lập quan hệ hữu nghị và hợp tácĐồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy chủ trì hội nghị sơ kết 1 năm BCĐ phòng chống tham nhũng cấp tỉnh điểm cầu Quảng BìnhBan Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác nội chính trong tình hình mớiBan Nội chính Tỉnh ủy tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm ngày tái thành lậpTrau dồi kiến thức, kỹ năng, trách nhiệm, bản lĩnh và liêm chính để làm đúng, làm mạnh công tác Nội chính ĐảngChào mừng kỷ niệm 10 năm Ngày tái thành lập Ban Nội chính Tỉnh ủy Quảng Bình (5/6/2013-5/6/2023) Dấu ấn một thập kỷHƯỚNG TỚI KỶ NIỆM 10 NĂM NGÀY TÁI THÀNH LẬP BAN NỘI CHÍNH TỈNH ỦY QUẢNG BÌNH (5/6/2013-5/6/2023) Tham mưu cấp ủy tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo: Nhìn từ một vụ việc phức tạp, kéo dàiĐoàn kết, chủ động tham mưu hiệu quả công tác nội chính ĐảngYêu cầu Trung Quốc rút tàu Hướng Dương Hồng 10 khỏi vùng biển Việt NamBan Thường vụ Tỉnh ủy: Tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn tỉnh nghiên cứu, quán triệt và triển khai đợt sinh hoạt chính trị, tư tưởng sâu rộng về nội dung cuốn sách của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực“Phải có quyết tâm chính trị cao, đoàn kết, giải pháp đồng bộ, khả thi và phải tổ chức thực hiện tốt, biến mục tiêu thành hiện thực, đưa chủ trương, nghị quyết Đại hội sớm đi vào thực tế”Ban Thường vụ Tỉnh ủy mời Báo cáo viên quán triệt nội dung cuốn sách của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú TrọngNhững hình ảnh đẹp tại Hội thi Bí thư Chi bộ giỏi của Chi bộ Ban Nội chính Tỉnh ủyBan Nội chính Tỉnh ủy ban hành Chương trình trọng tâm công tác nội chính, phòng, chống tham nhũng và cải cách tư pháp năm 2023TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NỘI CHÍNH, PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, TIÊU CỰC VÀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP NĂM 2023Hướng tới ngày thành lập ngành Nội chính Đảng (05/01/1966- 05/01/2023) Không ngừng nỗ lực, tích cực, chủ động tham mưu đắc lực cho cấp uỷ tỉnh về công tác nội chính, PCTN, tiêu cực và CCTPTrưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy thăm, chúc mừng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh nhân ngày truyền thống Quận đội nhân dân Việt NamCụm thi đua số III, Ban Nội chính Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 tại Quảng BìnhGiao ban công tác Nội chính Đảng quý 3/2022Nghiệm thu cấp tỉnh Đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác cải cách tư pháp ở tỉnh Quảng Bình trong tình hình mới” của Ban Nội chính Tỉnh ủyBan Nội chính Tỉnh ủy Quảng Bình tham dự Hội nghị chuyên đề về công tác tham mưu xử lý, giải quyết đơn thư và tiếp dân của người đứng đầu cấp ủy các cấp tại tỉnh Phú YênKỶ NIỆM 75 NĂM NGÀY THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ 27/7: LÃNH ĐẠO CƠ QUAN VÀ CÔNG ĐOÀN BAN NỘI CHÍNH TỈNH ỦY THĂM HỎI CÁC GIA ĐÌNH CÓ THÂN NHÂN LÀ THƯƠNG BINH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CƠ QUANQuảng Bình thực hiện đồng bộ, có hiệu quả công tác phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực trong 6 tháng đầu năm 2022Những kết quả đạt được góp phần đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cựcCác đồng chí lãnh đạo tỉnh dự Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (giai đoạn 2012 - 2022)Đồng chí Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy thăm, tặng quà tại huyện Minh HóaThành lập Ban Chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Quảng BìnhBan Nội chính Tỉnh ủy Quảng Bình dự Hội nghị toàn quốc tập huấn nghiệp vụ ngành Nội chính ĐảngBan Nội chính Tỉnh ủy thăm, chúc mừng Ngày báo chí cách mạng Việt NamHội nghị lấy ý kiến Đề tài khoa học: "Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác cải cách tư pháp trong tình hình mới ở tỉnh Quảng Bình"Chào mừng 65 năm Ngày Bác Hồ về thăm Quảng Bình (16/6/1957 – 16/6/2022) Một số kết quả nổi bật trong thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm của Ban Nội chính Tỉnh ủyHoãn Phiên tiếp dân, đối thoại với dân của Bí thư Tỉnh ủy tháng 6/2022Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũngChi bộ Ban Nội chính Tỉnh ủy: Ban hành Kế hoạch hành động học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2022Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình ban hành quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viênĐoàn Công tác của Ban Nội chính Trung ương làm việc với Ban Nội chính Tỉnh ủy Quảng BìnhBế giảng lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác nội chính Đảng năm 2022Khai giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác nội chính năm 2022Tổ Công tác 1743 công bố kết quả kiểm tra, rà soát 02 vụ việc khiếu nại, tố cáo kiến nghị, phản ánh kéo dài tại huyện Bố Trạch.Phiên tiếp dân định kỳ tháng 1/2022 của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy diễn ra vào ngày 17/1Phóng sự: NGÀNH NỘI CHÍNH ĐẢNG TỈNH QUẢNG BÌNH - NỖ LỰC XÂY DỰNG VÀ CHỈNH ĐỐN ĐẢNGChính phủ ban hành Chương trình phòng, chống dịch COVID-19Sự cần thiết của việc tách Luật Giao thông đường bộ năm 2008Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm các liệt sỹ Gạc MaBí thư tỉnh ủy tiếp dân, đối thoại trực tiếp định kỳ tháng 2/2022Kết quả công tác cải cách tư pháp năm 2021Tự hào Đảng quang vinh, vững mạnh toàn diệnKỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2022):Chức năng chống tiêu cực của Ban chỉ đạo T.Ư về phòng, chống tham nhũng 'vận hành' ra sao?Cảnh báo: Người dân cần phân biệt rõ pháo hoa và pháo hoa nổ để không vi phạm pháp luậtPhát hiện, bắt giữ 29 đối tượng đốt pháo trái phép đêm giao thừaBan Nội chính Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức năm 2022Quảng Bình: Yêu cầu xét nghiệm nếu về từ địa bàn có dịch cấp 3, cấp 4Ban Nội chính Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác ngành Nội chính Đảng năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022Chủ động phòng ngừa, tiếp tục làm giảm tội phạmGhi nhận 19 ca chưa rõ nguồn lây tại chợ Ba ĐồnKỷ niệm 56 năm Ngày truyền thống ngành Nội chính Đảng (5-1-1966 – 5-1-2022): Phát huy bản lĩnh, tinh thần trách nhiệm, chủ động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mớiThêm 40 F0 cộng đồng, có 26 ca liên quan đến ổ dịch Quảng PhúVụ Địa phương 2, Ban Nội chính Trung ương làm việc với Ban Nội chính Tỉnh ủy Quảng BìnhBí thư Tỉnh uỷ ký Công văn chỉ đạo tăng cường phòng, chống dịch trước các biến thể mới của SARS-CoV-2Các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Kiên Giang chủ động ứng phó với bão RaiChào mừng ngày Quốc tế chống tham nhũng 09/12Đơn tố cáo Chủ tịch UBND xã Bảo Ninh (TP. Đồng Hới): Nội dung không đúng sự thật!Từ sự bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chỉ đạo phòng, chống tiêu cực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực - Bàn về xác định phạm vi, đối tượng lãnh đạo, chỉ đạo phòng, chống tiêu cực ở các địa phương hiện nayHành khách đi máy bay chỉ phải thực hiện khai báo y tế điện tửNăm 2022 sẽ thanh tra công tác phòng chống dịch COVID-19 trên toàn quốcBan Nội chính Tỉnh ủy làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Bố TrạchBan Nội chính Tỉnh ủy làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Tuyên HóaHội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 6: Thông qua nhiều nội dung quan trọngChi bộ Ban Nội chính Tỉnh ủy: Chú trọng công tác kiểm tra, giám sátThi hành kỷ luật tổ chức Đảng và cán bộ, đảng viên xã Sen ThủyBiển Đông sắp có ATNĐ/bão, diễn biến rất phức tạp, yêu cầu các địa phương sẵn sàng ứng phóBan Nội chính Tỉnh ủy làm việc với Huyện ủy Minh Hóa về công tác nội chính, phòng, chống tham nhũng và cải cách tư phápKhẩn trương tổng hợp nhu cầu về quê của công dân Quảng Bình tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía NamUBND tỉnh quyết định bổ sung các mức độ phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn thị xã Ba ĐồnUBND quyết định chuyển trạng thái mới các mức độ phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnhBan Bí thư kỷ luật một số cán bộ vì có nhiều vi phạm nghiêm trọngGIỚI THIỆU BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, TIÊU CỰCUBND tỉnh chỉ đạo cấm trục lợi trong tiêm chủng vacxin Covid-19UBND tỉnh quyết định áp dụng Chỉ thị 16/CT-TTg tại một số thôn thuộc xã Quảng Tân (thị xã Ba Đồn)UBND tỉnh quyết định kết thúc thời gian áp dụng biện pháp cách ly xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ một phần Thôn Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng NinhQuảng Bình chỉ thêm 9 ca nhiễm Covid-19, 46 ca khỏi bệnhUBND tỉnh quyết định chuyển trạng thái mới các mức độ phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnhThống nhất các giải pháp đẩy mạnh phòng, chống dịch trong trạng thái "bình thường mới"UBND tỉnh quyết định bổ sung các mức độ phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn huyện Quảng Ninh và thị xã Ba ĐồnTX. Ba Đồn: Thần tốc truy vết các trường hợp liên quan 2 ca dương tính SARS-CoV-2UBND tỉnh quyết định chuyển trạng thái mới theo các mức độ phòng, chống dịch Covid-19 trên phạm vi toàn tỉnhUBND tỉnh tiếp tục ban hành Quyết định bổ sung các mức độ phòng, chống dịch Covid-19 trên phạm vi toàn tỉnhĐồng chí Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy kiểm tình hình phòng, chống dịch Covid -19 tại xã Dân Hóa, huyện Minh HóaTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Các cơ quan nội chính là "thanh bảo kiếm" sắc bén để bảo vệ Tổ quốcĐiều chỉnh biện pháp giãn cách nhằm hướng tới trạng thái bình thường mớiQuảng Bình chủ trương hỗ trợ 100% học phí kỳ 1, năm học 2021-2022 cho học sinhNgày 13/9/2021, kết thúc cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng tại xã Duy NinhBộ Chính trị cho ý kiến Đề án sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũngGiải pháp “nới lỏng” cho người đã tiêm 2 mũi vaccine Covid-19Gia hạn thời gian, bổ sung vùng cách ly xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh Quảng BìnhCần mạnh tay với tham nhũng vặt để không ảnh hưởng tới chống dịchQuảng Bình có thêm 26 ca khỏi bệnh, số ca mắc mới giảmGia hạn thời gian cách ly xã hội thêm 7 ngàyBản đồ thông tin dịch tễ Covid-19 tỉnh Quảng BìnhHội đồng Đạo đức thông qua báo cáo giữa kỳ pha 3a vắc xin Nano CovaxThực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnhQuy định về việc lưu thông của người và phương tiện trong điều kiện giản cách xã hộiÁp dụng Chỉ thị 16/CT-TTg trên toàn bộ địa bàn xã Vĩnh Ninh và Gia Ninh, huyện Quảng NinhHướng dẫn giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16Infographic thông tin dịch covid-19 tỉnh Quảng Bình tính đến 06h00 ngày 13/8/2021Hoãn phiên tiếp dân định kỳ tháng 8/2021 của Bí thư Tỉnh ủyLỊCH CÔNG TÁC TUẦN của Lãnh đạo Ban, các phòng chuyên môn thuộc Ban Nội chính Tỉnh ủy (Từ ngày 02/7 - 6/7/2021)Lời kêu gọi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoàiQuảng Bình phát hiện 14 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 sau khi nhập cảnhCông bố 6 đường dây nóng giải đáp gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồngBộ Công an vào cuộc, truy tìm đối tượng tấn công vào hệ thống đăng ký "luồng xanh" vận tảiĐồng chí Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy thăm, tặng quà và kiểm tra công tác chống dịch Covd -19 huyện Minh HóaThành lập Đơn nguyên cách ly, điều trị bệnh nhân Covid-19Đề xuất biện pháp chống dịch như trong tình trạng khẩn cấp87 trường hợp F1 có kết quả xét nghiệm lần 2 âm tính với SARS-CoV-2Đường dây nóng trực tuyến hỗ trợ người dân theo Nghị quyết 68 của Chính phủBệnh viện dã chiến Quảng Bình tiếp nhận, điều trị bệnh nhân Covid-19Thiết lập khu khu vực cách ly và giãn cách xã hội trên địa bàn TP. Đồng HớiVề đơn tố cáo của ông Trần Khánh Vũ (Vĩnh Ninh, Quảng Ninh): Những nội dung Báo nêu là có cơ sởTrang fanpage "Sở Y Tế Tỉnh Quảng Bình" là giả mạoĐồng chí Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy họp chỉ đạo chống dịch Covid -19 tại Minh HóaThực hiện đợt cao điểm kiểm tra, xủ lý vi phạm về phòng, chống dịch Covid - 19Vai trò của Chính phủ điện tử trong phòng, chống tham nhũng ở Việt NamKý ức đường Ba Trại và tâm nguyện những người còn sốngHuyện ủy Minh Hóa: Đẩy mạnh thực hiện các chương trình hành động của huyệnLỊCH CÔNG TÁC TUẦN của Lãnh đạo Ban, các phòng chuyên môn thuộc Ban Nội chính Tỉnh ủy (Từ ngày 12/7 - 16/7/2021)Quảng Bình hiện có 215 người đang cách ly y tế tập trungLỊCH CÔNG TÁC TUẦN 5.7 - 9.7.2021ĐỐI THOẠI ĐỂ GIẢI QUYẾT DỨT ĐIỂM 01 VỤ VIỆC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO PHỨC TẠP, KÉO DÀIBản tin phục vụ lãnh đạo ngày 30-6-2021Thông báo về việc đăng tải bản tin phục vụ lãnh đạo hằng ngàyBĐBP Quảng Bình phối hợp tiếp nhận đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểmLỊCH CÔNG TÁC TUẦN của Lãnh đạo Ban, các phòng chuyên môn thuộc Ban Nội chính Tỉnh ủy (Từ ngày 21/6 - 25/6/2021)LỊCH CÔNG TÁC TUẦN của Lãnh đạo Ban, các phòng chuyên môn thuộc Ban Nội chính Tỉnh ủy (Từ ngày 14/6 - 18/6/2021)LỊCH CÔNG TÁC TUẦN của Lãnh đạo Ban, các phòng chuyên môn thuộc Ban Nội chính Tỉnh ủy (Từ ngày 07/6 - 11/6/2021)LỊCH CÔNG TÁC TUẦN của Lãnh đạo Ban, các phòng chuyên môn thuộc Ban Nội chính Tỉnh ủy (Từ ngày 31/5 - 4/6/2021)Thông tin trích lục hồ sơ diện tồn đọng đề nghị xác nhận người có công tỉnh Quảng Bình lấy ý kiến của nhân dânBầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 thành công tốt đẹpKhẩn trương truy vết các trường hợp liên quan đến các ca mắc Covid-19 tại Hà NộiTiểu sử ứng cử đại biểu HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026TIỂU SỬ 10 ỨNG CỬ VIÊN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI NHIỆM KỲ 2021 - 2026Hướng dẫn các trường hợp được đi qua chốt, trạm kiểm soát phòng, chống dịch Covid-19Đồng chí Nguyễn Lương Bình cùng 06 ứng cử viên đại biểu HĐND tỉnh đơn vị bầu cử số 1 tiếp xúc cử triTiếp tục triển khai các biện pháp cách ly y tế để phòng, chống dịch Covid-19Dừng các hoạt động Tuần Văn hóa-Du lịch Đồng Hới năm 2021PHÁT BIỂU CỦA BÍ THƯ TỈNH ỦY TẠI KỲ HỌP THỨ 20 HĐND TỈNH TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG NHIỆM KỲ 2016 - 2021Thông báo kết luận Phiên tiếp dân tháng 3/2021 của Bí thư Tỉnh ủyThông báo kết luận Phiên tiếp dân tháng 4/2021 của Bí thư Tỉnh ủyHạt Kiểm lâm huyện Quảng Ninh: Điều tra vụ phá rừng phòng hộ trên địa bàn huyệnLãnh đạo tỉnh tiếp công dânTìm thông tin hai hài cốt liệt sỹ vừa được tìm thấy tại huyện Hướng Hóa, Quảng TrịCông an thành phố Đồng Hới triển khai mô hình “Zalo - Kết nối bình yên”Giao ban Nội chính quý I/2021Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Thường trực Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống tham nhũngĐồng chí Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy làm việc với huyện Quảng Ninh về công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026Các đồng chí lãnh đạo tỉnh tiếp công dân thường kỳ tháng 3-2021Giao ban các cơ quan tố tụng cấp tỉnh quý I/2021Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2021Quy định về xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bầu cửThông báo số 14, ngày 26- 02-2021 về kết luận Phiên tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân định kỳ tháng 02 năm 2021 của đồng chí Bí thư Tỉnh ủyTHÔNG BÁO MỜI TIẾP DÂN, ĐỐI THOẠI VỚI DÂN ĐỊNH KỲ PHIÊN THÁNG 2 NĂM 2021Triển khai ứng dụng đăng ký tiếp dân của Bí thư Tỉnh ủy qua mạng internet82 ca dương tính với virus SARS-CoV-2 tại Hải Dương và Quảng NinhPhát hiện 2 ca mắc COVID-19 lây nhiễm trong cộng đồngKhởi chiếu bộ phim tài liệu “55 năm vẻ vang ngành Nội chính Đảng" trên VTV1Phòng chống tham nhũng: Không có vùng cấm, bất kể là ai!Thông báo về việc khởi chiếu bộ phim tài liệu chính luận "Giữ gìn sự liêm chính của Đảng"Hoãn Phiên tiếp dân định kỳ tháng 10/2020 của Bí thư Tỉnh ủyĐồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương: "Cấp ủy, chính quyền quyết liệt; nhân dân đoàn kết, đồng thuận"Cảm nhận của cán bộ và nhân dân về thành công của Đại hộiĐồng chí Nguyễn Thiện Nhân làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Quảng BìnhHuy động tổng lực để cứu dânBão Saudel có thể giật cấp 14, đi vào Biển Đông trong 24h tớiKhai mạc Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Minh Hóa lần thứ XXIBộ Y tế tìm hành khách trên chuyến bay, xe khách có bệnh nhân Covid-19Nga khẳng định sản xuất đại trà vắc-xin ngừa Covid-19 vào tháng 9Tiến hành đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 của các cơ sở sản xuất, kinh doanhLịch sử di chuyển của 8 ca mắc mới COVID-19 ở Đà Nẵng, Quảng NamKhởi tố vụ án hình sự vụ TNGT nghiêm trọng làm 15 người chếtKhu mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp mở cửa đón khách từ ngày 24 đến 27-7-2020Chăm lo công tác đền ơn đáp nghĩaCần siết chặt quy định vận chuyển vào ban đêmCông an TP. Đồng Hới phá chuyên án cho vay lãi nặng[Infographics] Số ca mắc COVID-19 toàn cầu vượt mốc 13 triệu ngườiĐại hội đại biểu Đảng bộ Quân sự tỉnh lần thứ XV thành công tốt đẹpViệt Nam tiếp tục kiên trì đấu tranh với các hành động vi phạm chủ quyềnBộ Chính trị yêu cầu dừng thí điểm trưởng ban dân vận kiêm chủ tịch mặt trậnTHÔNG BÁO Kết luận Phiên tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân định kỳ tháng 6 năm 2020 của đồng chí Bí thư Tỉnh ủyĐảng bộ Quân sự tỉnh: Chú trọng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, mẫu mực, tiêu biểuNghiên cứu thiết bị cầm tay xét nghiệm cả virus và kháng thể Covid-19[Infographic] Cách tính thuế thu nhập cá nhân theo quy định mớiBáo động tình trạng tin giả về đại dịch COVID-19Nghị quyết về giải pháp đối với biên chế sự nghiệp giáo dục và y tếDư luận phản đối việc Trung Quốc tiến hành tập trận trên Biển ĐôngHội nghị Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 23: Quyết tâm hoàn thành "nhiệm vụ kép" năm 2020Quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của năm 2020Xuất nhập khẩu nửa đầu năm: Tác động tích cực của xuất siêuMười hai luật sẽ có hiệu lực thi hành bắt đầu từ ngày 1-7Làm thất bại chiến lược "diễn biến hòa bình" Đập tan chiêu trò bịa đặt về nhân sự đại hội ĐảngBloomberg: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng vượt ngoài dự báo bất chấp dịch COVID-19Lãnh đạo UBND tỉnh tiếp công dân định kỳ tháng 6/2020"Củng cố niềm tin, nhân lên sức mạnh, tích cực thi đua, đẩy mạnh phong trào, hành động cách mạng, xây dựng Quảng Bình ngày thêm giàu đẹp, văn minh" (*)Ban Nội chính Tỉnh ủy bảo vệ thành công Đề tài khoa học cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng với điểm số xuất sắcĐại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Minh Hóa, Tuyên HoáKhởi tố thêm bị can liên quan đến Ban quản lý dự án môi trường và Biến đổi khí hậu TP. Đồng HớiPhối hợp theo dõi, xử lý thông tin xấu, độc trên không gian mạngBảo đảm điều kiện về quốc phòng, an ninh trong hoạt động đầu tư kinh doanhTập trung điều tra 5 vụ án lớnQuy định số 2071-QĐ/TU, ngày 03/4/2020 về phối hợp giữa Ban Nội chính Tỉnh ủy và các huyện ủy, thị ủy, thành ủy trong công tác nội chính và phòng, chống tham nhũng và cải cách tư phápVụ công ty Nhật nghi hối lộ 5 tỷ: Bất ngờ lời khai của nhân viên kế toánVẻ đẹp thác MơĐồng chí Trần Công Thuật, Chủ tịch UBND tỉnh làm việc với đoàn công tác KOICA Việt NamVào tù vì... cho vay lãi nặng!Vận động người dân nộp nhiều loại vũ khí, công cụ hỗ trợ và pháoKhông thể phủ nhận thành quả dân chủ, nhân quyền ở Việt NamBộ trưởng TN-MT nói gì về việc người Trung Quốc thâu tóm đất trọng yếu?Quốc hội xem xét việc thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại Đà NẵngTriển khai các quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộChi bộ Ban Nội chính Tỉnh ủy tổ chức Đại hội bộ lần thứ II, nhiệm kỳ 2020 - 2025Những tài liệu thuộc danh mục "Tối mật" tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020Làng du lịch nơi đầu sóng82% ca khỏi bệnh, Việt Nam có 36 ngày không có ca lây nhiễm trong cộng đồngHội nghị liên tịch chuẩn bị nội dung, chương trình kỳ họp HĐND thường lệ giữa năm 2020Luật Biên phòng Việt Nam nhằm thể chế hóa chính sách về biên giớiHiệu trưởng trường công phải công khai kinh phí hoạt động, kế hoạch tuyển dụngLựa chọn nhân sự khóa XIII: Thành, bại phụ thuộc vào những người 'gác cổng'Lấy ý kiến tham gia Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIIKhánh thành công trình sửa chữa 87 nhà ở cho đồng bào RụcChủ tịch Hồ Chí Minh - Người con ưu tú của dân tộc Việt NamCông nhân khốn đốn vì bị công ty "treo" bảo hiểmTổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí MinhTruy tìm kẻ biến thái sàm sỡ học sinh lớp 5 trong nhà vệ sinh trường họcQuy định đặc thù để thu hút đầu tư theo phương thức đối tác công tưKế hoạch đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2020Hoàn thiện kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh để làm nền tảng xây dựng các hệ thông công nghệ thông tinĐộng viên ngư dân bám biển sản xuất bình thường trong phạm vi vùng biển của Việt NamCông an huyện Quảng Ninh: Quyết liệt xử lý các trường hợp khai thác tài nguyên khoáng sản trái phépBan hành “Bộ chỉ số và tài liệu hướng dẫn đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng đối với UBND cấp tỉnh năm 2019”Chống chạy chức chạy quyền, 'lợi ích nhóm'Thủ tướng: Hiện thực hóa khát vọng xây dựng Việt Nam 'hùng cường'Ban Nội chính Tỉnh ủy tổ chức nghiệm thu cấp cơ sở Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnhBắt tạm giam hai cựu Chủ tịch TP Đà Nẵng vụ Vũ 'nhôm' thâu tóm đất vàngHình phạt nghiêm minh cho các đối tượng gây rối trật tự công cộngKiên quyết chống mọi biểu hiện cơ hội, chạy chức, chạy quyềnĐồng chí Lê Vĩnh Thế được bầu giữ chức Bí thư Huyện ủy Lệ ThủyBộ Tài chính xây dựng 19 thông tư miễn, giảm phí, lệ phí“5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tếViệt Nam bác bỏ việc Trung Quốc ban hành thông báo cấm đánh bắt cá ở Biển ĐôngLấy ý kiến nhân dân về việc dự kiến đặt tên quảng trường tại trung tâm TP. Đồng HớiCông an xã An Ninh bắt giữ đối tượng trộm xe máyCác Đảng bộ được lựa chọn đã bảo đảm yêu cầu, tính chất của đại hội điểmBổ nhiệm tân Phó giám đốc Công an tỉnhCông an tỉnh đánh giá kết quả thực hiện đợt cao điểm tấn công tội phạm[Đồ họa thông tin] Hộ kinh doanh được hỗ trợ như thế nào?Đồng bào Công giáo tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nướcVụ án Hồ Duy Hải: VKSND Tối cao đề nghị thực nghiệm lại hiện trườngChiến thắng Điện Biên Phủ 1954 - Sự kiện mang giá trị và tầm vóc thời đạiYêu cầu kỷ luật Chủ tịch và 2 công chức địa chính phườngTăng cường đoàn kết, quyết tâm vượt qua khó khăn, tranh thủ thời cơ thuận lợi, phấn đấu đạt mức cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra (*)[Đồ họa thông tin]: Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5 nàyHội nghị lần thứ 22, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVIMột số kết quả công tác nội chính tháng 4Có hay không thế lực bảo kê cho băng nhóm Đường Nhuệ?Công bố Quyết định giải thể Trường Quân sự tỉnhPhá tụ điểm hoạt động mua bán dâm tại khách sạn Hải Âu 2Việt Nam chính thức triển khai nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID-19Cần làm rõ bãi tập kết cát "lậu" tại bến phà Quán HàuCần xem xét thiết kế, xây dựng lại chính sách bảo hiểm xã hội một lần18 ngày liên tiếp, Việt Nam không có ca mới lây nhiễm trong cộng đồngThông cáo Báo chí Kỳ họp 44 của Ủy ban Kiểm tra Trung ươngQuảng Bình sẵn sàng đón học sinh trở lại trường họcThực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2020Mỹ thông báo viện trợ Việt Nam 9,5 triệu USD chống dịch Covid-19Trung Quốc lại ngang ngược cấm đánh bắt cá ở Biển Đông, điều hải cảnh giám sátBước sang ngày thứ 15 không có ca lây nhiễm trong cộng đồngLý giải 14 ngày Việt Nam không có ca nhiễm mới trong cộng đồngXảy ra hiện tượng động đất ở huyện Quảng TrạchHơn 500 cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh hiến máu tình nguyệnĐoàn công tác Bộ Quốc phòng dâng hương Đại tướng Võ Nguyên GiápĐồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy thăm, tặng quà cho công nhânViệt Nam lên tiếng trước phát ngôn đe dọa của Trung Quốc về Biển ĐôngCần có kịch bản cụ thể để điều hành kinh tế-xã hội trong bối cảnh dịch bệnhNhiều điểm tham quan du lịch hoạt động trở lạiBí thư cấp ủy đối thoại với người dân - hiệu quả và những bất cậpĐề xuất tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025Cơ hội vàng cho du khách nội địaGần tám năm tù phạt đối tượng lừa bán khẩu trangVụ MobiFone mua AVG: Y án chung thân đối với bị cáo Nguyễn Bắc SonVì sao bệnh nhân dương tính trở lại sau khi được công bố khỏi bệnhVề bài viết Nguy cơ một cụm công nghiệp ngập nước do...làm đường: Tạm dừng thi công, sẽ hạ cốt đường 20cmVề đơn tố cáo ông Trương Tấn Lâm, PGĐ Ban quản lý Dự án Môi trường và Biến đổi khí hậu TP. Đồng Hới: Thành lập đoàn thanh tra xác minh vụ việcMột số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIII của ĐảngViệt Nam khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường SaTổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì Hội nghị cán bộ toàn quốcBa nhóm đối tượng bảo trợ được Chính phủ hỗ trợ trong dịch Covid-19Bước sang ngày thứ 8 Việt Nam tiếp tục không ghi nhận thêm ca mắc COVID-19 mớiThực hiện đồng bộ các giải pháp ổn định phát triển kinh tế-xã hội sau dịch Covid-19Thủ tướng: Chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi hơn, cùng với phát triển KTXHBắt tạm giam Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà NộiUBND tỉnh giao nhiệm vụ triển khai thực hiện các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19[Đồ họa thông tin] Mức phạt các hành vi vi phạm về thông tin trên mạngNgày thứ 6 liên tiếp, Việt Nam không có thêm bệnh nhân Covid-19Bộ trưởng Tô Lâm: Tiếp tục tấn công trấn áp tội phạm tín dụng đenThủ tướng: Từng bước nới lỏng, khôi phục các hoạt động xã hộiNgày thứ 6 liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mớiĐề nghị công an điều tra thông tin tiêu cực trong việc xuất khẩu gạoSẵn sàng 'chung sống an toàn' nhưng tuyệt đối không chủ quanTrung Quốc 'lợi dụng dịch Covid-19 để đẩy mạnh tuyên bố chủ quyền phi pháp' ở Biển ĐôngHuyện Hoàng Sa phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa”Dân khốn khổ vì 2 xưởng đóng tàu "chui" gây ô nhiễmViệt Nam phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là 'thành phố Tam Sa'Không được chủ quan dù số ca nhiễm Covid-19 đang chững lạiTruyền thông Mỹ ca ngợi Việt Nam minh bạch và chủ động ứng phó Covid-19Ba ngày không thêm bệnh nhân Covid-19, 75% ca được chữa khỏiNóng: Chính thức tìm ra nhiệt độ khiến virus corona bị tiêu diệt hoàn toànBộ Công an triệu tập một số cán bộ Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội trong việc mua sắm máy xét nghiệmCách toàn bộ chức vụ trong Đảng phó chủ tịch HĐND huyện Hớn QuảnCảnh giác Trung Quốc hơn ở Biển ĐôngNhiều phát hiện mới đáng lo về virus corona24 giờ qua, con số người nhiễm Covid-19 ở nước ta vẫn dừng lại ở 268Đưa tàu Hải Dương Địa Chất 8 trở lại: Trung Quốc mưu toan gì ở Biển Đông?Hành động kép - Tàu Liêu Ninh và HD8 vào Biển Đông: Không chấp nhận chuyện đã rồiHoàn thành “nhiệm vụ kép” là phòng, chống dịch bệnh và phát triển kinh tế - xã hộiXử lý việc tổ chức hành lễ đông người trong đại dịch COVID-19Facebook cung cấp bản đồ sai lệch về chủ quyền Hoàng Sa-Trường SaGhi nhận một ca mới tại Hà Giang, Việt Nam có 268 bệnh nhân Covid-19Tàu Hải Dương 8 Trung Quốc lại xuất hiện trong vùng đặc quyền kinh tế Việt NamThủ tướng nhất trí tiếp tục thực hiện Chỉ thị 16 ít nhất đến 22/4 tại một số địa phương12 giờ qua, Việt Nam không có thêm bệnh nhân Covid-19Quảng Bình Hôm nay, 15-4, có thêm 251 mẫu xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2. Chạy thử hệ thống xét nghiệm Realtime-RT-PCRXóa điểm khai thác vàng trái phépCông an huyện Tuyên Hóa: Phá thành công Chuyên án 203T, thu giữ hơn 500 viên ma túy tổng hợpThống nhất kiến nghị Thủ tướng về việc tiếp tục thực hiện 'cách ly xã hội'Thay huyết tương: Hướng điều trị mới cho bệnh nhân nặng mắc Covid-19[Đồ họa thông tin] Bảo vệ nhóm những người có nguy cơ cao mắc bệnh Covid-19Tổng Thư ký ASEAN: Việt Nam đã thể hiện 'tầm lãnh đạo mạnh mẽ'Khuyến cáo cơ quan nhà nước không nên dùng ZoomVề việc 6 nhà hàng ở xã Quang Phú (TP. Đồng Hới) lấn chiếm hơn 11.000 m2 đất: UBND tỉnh yêu cầu làm rõ trách nhiệm của các đơn vị, địa phương liên quanCập nhật thông tin Thêm một người nhiễm Covid-19, Việt Nam có hơn 40% ca lây trong cộng đồngSáng 15-4, ca mắc COVID-19 thứ 267 là người thôn Hạ LôKhông thêm ca nhiễm COVID-19 mới, bệnh nhân phi công người Anh vẫn nguy kịchQuảng Bình đề xuất cách ly xã hội thêm ít nhất 1 tuầnCác đồn Biên phòng tuyến biển lập tổ công tác đặc biệt cùng ngư dân đẩy lùi dịch bệnhPhá chuyên án, bắt giữ các đối tượng vận chuyển hơn 3 tạ ma túy đáĐồng Hới: 100% công dân hoàn thành cách ly y tế tập trungĐề xuất giải pháp thực hiện cách ly xã hội sau ngày 15/4Phòng, chống dịch COVID-19: Những nỗ lực và sáng kiến của Việt Nam[Infographic] 20 triệu người khó khăn trong dịch Covid-19 được hỗ trợTạm hoãn tổ chức tiếp công dân định kỳ của lãnh đạo tỉnhQuảng Bình đưa vào sử dụng hệ thống xét nghiệm Realtime-RT-PCRThủ tướng: Không thể chủ quan, tuyệt đối không lơ là, mất cảnh giácBắt đối tượng truy nã trong khu cách ly Covid-19Phát hiện đáng ngại về COVID-19Đề xuất cách ly xã hội thêm một tuần, nghiêm ngặt hơn để chống COVID-19'Chúng ta phải chuẩn bị tinh thần dịch còn kéo dài'Thủ tướng chủ trì họp Thường trực Chính phủ về chống dịch COVID-19Tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn cho học sinh khi học qua InternetQuảng Trạch: Cụ bà 87 tuổi kêu gọi con cháu ủng hộ 100 kg thịt gà cho trung tâm cách lyGiáo xứ Cồn Sẻ viết thư cảm ơn lực lượng công anTình hình dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam tính đến 13/4Ngày 13-4, học sinh khối 9 và 12 chính thức học trên kênh VTV7Thông báo khẩn về những ai liên quan đến Chợ hoa Mê LinhQuảng Bình: 317 trường hợp âm tính với SARS-CoV-2Kết thúc cách ly, Bệnh viện Bạch Mai đảm bảo an toàn ở mức cao nhất cho bệnh nhân đến khámPhát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong xây dựng nông thôn mớiHang Sơn Đoòng lọt top 10 tour du lịch ảo đáng tham quan nhất thế giớiSẽ thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 ngay tại địa phươngBắt giữ 2 xe ô tô chở hơn 14 tấn gạo sang LàoThực hiện tốt "nhiệm vụ kép" vừa phòng chống dịch bệnh vừa duy trì sản xuất kinh doanh, ổn định xã hộiVượt cú sốc cung – cầu: Giải pháp của Bộ Công ThươngĐẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất máy thở trong nước[Infographics] Một số vi phạm về phòng chống dịch có thể bị án tùBộ trưởng Đinh Tiến Dũng nêu phương án tài chính tổng thể trước đại dịchKhông có chuyện người Mày vào rừng sâu trốn dịch Covid – 19Tập trung thực hiện các giải pháp giảm thiểu tác động của dịch Covid-19Lầu Năm Góc lên án Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam trên Biển Đông In bài này Email . .Gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đấtLHQ kêu gọi đoàn kết, WHO hối thúc ngừng chính trị hóa dịch COVID-19Công an huyện Quảng Ninh: Tăng cường truy quét nạn "cát tặc"Cần quyết liệt hơn việc thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủXây dựng phương án và khả năng ứng cứu trường hợp khẩn cấp về dịch Covid-19Sáng 9-4, Việt Nam tiếp tục không có trường hợp mắc COVID-19 mới, dự kiến có 2 ca khỏi bệnhCông dân đang cách ly gửi thư cảm ơn cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phươngPhát hiện 2 lỗ hổng lớn về phòng chống COVID-19, chủ tịch Hà Nội họp khẩnNhững chiêu trò thâu tóm Biển ĐôngViệt Nam gửi công hàm đến Liên Hợp Quốc phản đối lập trường của TQ về Biển ĐôngMỹ lên án Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam ở Biển ĐôngNgười phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus nêu rõ: “Chúng tôi quan ngại sâu sắc trước thông tin về việc Trung Quốc đâm chìm 1 tàu cá của Việt Nam ở gần quần đảo Hoàng Sa". Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus nêu rõ: “Chúng tôi quan ngại sâu sắc trước thông tin về việc Trung Quốc đâm chìm 1 tàu cá của Việt Nam ở gần quần đảo Hoàng Sa".20 triệu đối tượng được thụ hưởng từ gói hỗ trợ an sinh xã hộiNgày 7-4: Buổi sáng thứ ba liên tiếp không có trường hợp mắc mới COVID-19, dự kiến có 18 bệnh nhân ra việnPhát hiện 12 hang mới với tổng chiều dài được đo vẽ hơn 10kmCần kiểm soát chặt chất lượng dung dịch rửa tay khô trên thị trườngHuy động tổng lực, 'khóa chặt bên ngoài, dập dịch bên trong'Trao công hàm phản đối, yêu cầu Trung Quốc bồi thường cho ngư dân ViệtHội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn việc xét xử tội phạm liên quan đến dịch bệnh COVID-19Thêm 12 người mắc COVID-19 khỏi bệnhThực hiện đúng, nghiêm các chỉ đạo, chắc chắn chúng ta sẽ kiểm soát tốt dịch bệnhChỉ thị của UBND tỉnh về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 Tin có hìnhThủ tướng: Hỗ trợ trực tiếp người nghèo, người lao động gặp khó khăn do COVID-19Công bố dịch COVID-19 toàn quốcThủ tướng: Chính phủ chưa tính đến việc phong tỏa các thành phố lớnThủ tướng: Cách ly 15 ngày trên phạm vi toàn quốc từ 0 giờ ngày 1-4Thêm 27 bệnh nhân mắc COVID-19 được chữa khỏi bệnhThông tin trường hợp ở phường Đồng Hải dương tính với Covid-19 là không chính xácChỉ thị 05 của UBND tỉnh về việc quyết liệt, thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19Thủ tướng: Thần tốc, tranh thủ từng giờ, từng phút chống dịch COVID-19Dồn lực dập dịch tại Bệnh viện Bạch MaiBộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật tổ chức đảng và cán bộBĐBP Quảng Bình: Tạm dừng cấp thị thực tại cửa khẩu
 Bản in     Gởi bài viết  
Chính phủ đặt mục tiêu GDP năm 2022 tăng 6-6,5% 
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung Báo cáo.
 BÁO CÁO

KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2021; DỰ KIẾN KẾ HOẠCH

PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2022

 (Báo cáo của Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính

trình bày tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XV)

_________

Kính thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồng chí lão thành cách mạng!

Kính thưa các vị đại biểu Quốc hội và đồng bào, cử tri cả nước!

Theo chương trình Kỳ họp, Chính phủ đã gửi đến Quốc hội 54 báo cáo và tờ trình về các lĩnh vực, trong đó có các báo cáo đánh giá đầy đủ, toàn diện về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021, dự kiến Kế hoạch phát triển KTXH năm 2022 và về công tác phòng, chống dịch COVID-19. Thay mặt Chính phủ, tôi xin báo cáo Quốc hội và đồng bào, cử tri cả nước những nội dung chủ yếu như sau:

I. TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KTXH NĂM 2021

Năm 2021 diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước; là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Chiến lược phát triển KTXH 10 năm 2021 - 2030 và các kế hoạch 5 năm 2021 - 2025 trong bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức mới gay gắt hơn. Do tiếp tục xuất hiện các đợt dịch COVID-19 với những biến chủng mới, kinh tế thế giới còn nhiều bất định và tăng trưởng không vững chắc; các nước trong khu vực Đông Nam Á bị ảnh hưởng nặng nề[1]. Trong nước, dịch COVID-19 bùng phát lần thứ tư ở nhiều địa phương với sự xuất hiện của biến chủng Delta có tốc độ lây lan rất nhanh, nguy hiểm hơn nhiều so với chủng gốc trước đây[2], lại xâm nhập sâu vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn... buộc chúng ta phải áp dụng nhiều biện pháp phòng, chống dịch chưa có tiền lệ, mạnh mẽ, quyết liệt hơn để thực hiện mục tiêu ưu tiên trước hết, trên hết là bảo vệ sức khỏe, tính mạng của Nhân dân; từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh, sinh kế và đời sống nhân dân.

Trong bối cảnh đó, dưới sự lãnh đạo thống nhất của Trung ương Đảng, trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư; sự kịp thời ban hành những quyết sách đặc thù phục vụ phòng, chống dịch, phát triển KTXH, bảo đảm an sinh xã hội và giám sát hiệu quả của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, các cấp, các ngành, các địa phương và sự đồng tình, ủng hộ, chia sẻ, tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ trong toàn hệ thống và trên tất cả các lĩnh vực:

1. Tổ chức Đại hội Đảng, bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, kiện toàn nhân sự các chức danh lãnh đạo các cơ quan nhà nước

Trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại một số địa phương, chúng ta đã chuẩn bị chu đáo và tổ chức rất thành công Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và kiện toàn nhân sự các chức danh lãnh đạo các cơ quan nhà nước, góp phần ổn định chính trị - xã hội, khẳng định sự đồng bộ, tính thống nhất của cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và Nhân dân làm chủ, tạo nền tảng vững chắc và điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 

2. Về phòng, chống dịch COVID-19

Những tháng vừa qua công tác phòng, chống dịch COVID-19 là ưu tiên hàng đầu trong chỉ đạo, điều hành quyết liệt, mạnh mẽ của Chính phủ, các cấp, các ngành, các địa phương; với tinh thần vừa có kế thừa và vừa có đổi mới vì chưa có tiền lệ nên phải bám sát yêu cầu thực tiễn; vừa làm vừa rút kinh nghiệm, bổ sung từng bước hoàn thiện các biện pháp phòng, chống dịch phù hợp với biến chủng mới lây lan nhanh, nguy hiểm, khó kiểm soát hơn theo phương châm 5K + vắc-xin + điều trị + công nghệ + đề cao ý thức của Nhân dân. Khi dịch bệnh đã nhiễm sâu tại các đô thị, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, chúng ta đã nhanh chóng điều chỉnh tổ chức thực hiện theo cách tiếp cận toàn dân, lấy cấp xã là “pháo đài”, người dân là “chiến sỹ” và là trung tâm phục vụ, là chủ thể tham gia phòng, chống dịch; đưa dịch vụ y tế, an sinh xã hội đến cấp cơ sở để người dân tiếp cận kịp thời, hiệu quả hơn và bảo vệ an ninh, an toàn cho Nhân dân[3].

Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực, quyết tâm cao và phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các địa phương, đặc biệt là các lực lượng tuyến đầu chống dịch như y tế, quân đội, công an, các lực lượng cơ sở và sự đoàn kết, đồng tình ủng hộ, tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, công tác phòng, chống dịch ngày càng chuyển biến tích cực, hiệu quả hơn[4], nhất là sau khi nâng cấp, kiện toàn Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và kịp thời điều động một lực lượng lớn chưa từng có, trong một thời gian rất ngắn với khoảng hơn 300 nghìn lượt cán bộ, chiến sỹ các lực lượng y tế, quân đội, công an từ Trung ương và các địa phương khác hỗ trợ cho các địa phương thực hiện giãn cách và tăng cường giãn cách xã hội[5]. Đồng thời, đẩy mạnh ngoại giao vắc-xin, thành lập Quỹ vắc-xin phòng chống COVID-19[6], tích cực đẩy mạnh nhập khẩu, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vắc-xin trong nước và phát động chiến dịch tiêm chủng lớn nhất từ trước tới nay với tinh thần “vắc-xin tốt nhất là vắc-xin được tiêm sớm nhất”[7]. Kịp thời động viên, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phòng, chống dịch[8]. Duy trì phù hợp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những nơi đủ điều kiện, an toàn dịch bệnh; hạn chế tối đa đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng, lao động.

Có thể nói, chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể vì nguồn lực, năng lực hệ thống y tế còn nhiều hạn chế, bất cập, nhất là ở cấp cơ sở[9], hầu hết các vật tư, sinh phẩm, thiết bị y tế, đặc biệt là thuốc, vắc-xin trong nước chưa sản xuất được, phải nhập khẩu trong điều kiện nguồn cung khan hiếm trên toàn cầu. Vì vậy, kết quả đạt được như Trung ương đã đánh giá: “Các chủ trương, chính sách, biện pháp được triển khai trong thời gian qua là đúng đắn, kịp thời và chỉ đạo, tổ chức thực hiện khẩn trương, quyết liệt, đạt được những kết quả quan trọng. Đến nay dịch bệnh cơ bản được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc và đang thực hiện lộ trình thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh tại nhiều địa phương”[10].

Điều nổi bật là, trong những thời điểm khó khăn, thử thách gay gắt nhất của dịch bệnh, tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy mạnh mẽ, đã xuất hiện rất nhiều tấm gương, nghĩa cử cao đẹp, lay động lòng người. Hàng chục nghìn y, bác sĩ, nhân viên y tế, những “chiến sỹ áo trắng”, phải xa gia đình trong thời gian dài, chấp nhận hy sinh, kiên cường bám trụ, bất chấp hiểm nguy, “chiến đấu” quên mình vì sức khỏe, tính mạng của người dân. Hàng trăm nghìn cán bộ, chiến sỹ quân đội, công an, Tổ COVID cộng đồng bám sát địa bàn, tận tâm, tận lực, không ngại gian khổ, khó khăn ngày đêm, hỗ trợ các địa phương và người dân. Nhiều người sau khi nhiễm và khỏi bệnh tự nguyện tham gia phòng, chống dịch. Trong số đó, có những người đã ra đi mãi mãi. Hệ thống chính trị các cấp, nhất là lực lượng chức năng tại cơ sở đã “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng” phục vụ phòng, chống dịch, bảo đảm an sinh xã hội và đời sống cho người dân. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan Dân vận các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể nhân dân, các hội quần chúng, đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ, nhà báo, phóng viên, người dân, doanh nghiệp... trong và ngoài nước đã có nhiều sáng kiến, hành động cụ thể, thiết thực tham gia phòng, chống dịch[11] (về phòng, chống dịch COVID-19 có Báo cáo riêng).

Đảng, Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao và trân trọng cảm ơn những nỗ lực, hỗ trợ, đóng góp hiệu quả, những nghĩa cử cao đẹp, tận tâm, tận lực hết mình của đồng bào, đồng chí, chiến sỹ và cộng đồng doanh nghiệp, sự giúp đỡ quý báu của đồng bào ta ở nước ngoài và bạn bè quốc tế trong phòng, chống dịch; đồng thời chia sẻ, cảm thông sâu sắc với những tổn thất, mất mát về người, vật chất và tinh thần mà Nhân dân ta phải gánh chịu do đại dịch COVID-19 gây ra.

3. Về tình hình phát triển KTXH

Nhằm khắc phục những khó khăn do tác động nghiêm trọng của dịch COVID-19, Chính phủ đã chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương vừa phải quyết liệt triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, Quốc hội, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các Nghị quyết, chương trình, kế hoạch hành động của Chính phủ; phối hợp chặt chẽ, linh hoạt giữa chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách khác trong chỉ đạo, điều hành; tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức; nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đã được Quốc hội giao.

Ước thực hiện cả năm dự kiến đạt và vượt 8/12 chỉ tiêu chủ yếu đề ra. Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng chỉ tăng bình quân 1,82%, cả năm ước tăng dưới mức Quốc hội giao[12]; các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm[13]. Thu NSNN 9 tháng đạt trên 80%, cả năm ước vượt dự toán[14], cơ bản bảo đảm nguồn lực cho công tác phòng, chống dịch bệnh và các nhiệm vụ cấp bách khác; bội chi NSNN trong phạm vi dự toán (4% GDP). Huy động vốn đầu tư toàn xã hội ước cả năm đạt khoảng 35% GDP[15]. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá 9 tháng đạt trên 240 tỷ USD, cả năm ước tăng khoảng 10,7%. Mặt bằng lãi suất giảm; tỷ giá, thị trường ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại hối nhà nước tiếp tục được củng cố. Nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia[16]; phấn đấu đến cuối năm có khoảng 68% số xã đạt chuẩn nông thôn mới[17]. Tăng trưởng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khá[18]; an ninh năng lượng được bảo đảm[19]. Tiếp tục triển khai nhiều dự án kết cấu hạ tầng quan trọng quốc gia[20].

Công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, góp phần tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh. Chính phủ tập trung hơn cho công tác xây dựng thể chế[21]; phối hợp ngày càng chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan của Quốc hội trong việc rà soát, sửa đổi, bổ sung kịp thời các cơ chế, chính sách, quy định pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn phòng, chống dịch và phục hồi, phát triển KTXH.

Triển khai Nghị quyết số 30/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội[22], Chính phủ ban hành Nghị quyết số 86/NQ-CP về các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19; báo cáo cấp có thẩm quyền và Ủy ban thường vụ Quốc hội để kịp thời triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh[23]; hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp[24]; trình cấp có thẩm quyền sớm triển khai miễn, giảm một số loại thuế, phí, lệ phí             để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh[25]; đồng thời chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách theo tinh thần vướng mắc ở cấp, ngành nào thì cấp, ngành đó chủ động sửa đổi, hoàn thiện để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, sớm ổn định đời sống và khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội[26] 

Các hoạt động văn hóa, xã hội được tổ chức theo hình thức phù hợp với tình hình dịch bệnh, nhất là tăng cường các hoạt động trực tuyến. Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm lo đời sống người có công[27], đối tượng chính sách, bảo trợ xã hội, giảm nghèo được đẩy mạnh. Công tác an sinh xã hội, hỗ trợ người dân, người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh được triển khai tích cực, hiệu quả. Các chính sách dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, người cao tuổi, trẻ em, gia đình, bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ tiếp tục được quan tâm; thể thao thành tích cao đạt một số kết quả ấn tượng[28].

Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tiếp tục được quan tâm; đẩy mạnh kết nối liên thông nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh trực tuyến[29]. Khuyến khích nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất vắc-xin, thuốc, sinh phẩm trong nước[30]. Tổ chức tốt các kỳ thi tốt nghiệp, tuyển sinh cao đẳng, đại học; khai giảng năm học mới, dạy và học trực tiếp, trực tuyến linh hoạt, phù hợp với tình hình dịch bệnh; tích cực triển khai Chương trình “Sóng và máy tính cho em” [31]. Các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số được thúc đẩy mạnh mẽ trên các lĩnh vực[32].

Công tác quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu được thường xuyên chỉ đạo. Tích cực tổng kết Nghị quyết của Trung ương về đất đai và Nghị quyết của Bộ Chính trị về khoáng sản[33]; tháo gỡ một số bất cập trong quy định về quản lý đất đai, tài nguyên, môi trường[34]. Đang trình các cấp có thẩm quyền kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2021 - 2025[35]. Hoàn thành các chỉ tiêu bảo vệ môi trường theo kế hoạch đề ra[36].

Cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính tiếp tục được đẩy mạnh. Hoàn thiện, báo cáo cấp có thẩm quyền về việc phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước và cơ chế tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực. Tiếp tục rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy bên trong của các bộ, ngành, địa phương gắn với tinh giản biên chế. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; kiểm tra, thanh tra các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực và dư luận quan tâm. Công tác phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng được thực hiện nghiêm theo đúng tinh thần chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực[37]. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo được chú trọng; tỷ lệ giải quyết các vụ việc tố cáo đạt 88,3%, vượt mục tiêu đề ra (85%)[38].

Quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm. Xử lý linh hoạt, phù hợp, hiệu quả các tình huống phức tạp trên biển và tuyến biên giới. Tăng cường các biện pháp bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; tập trung trấn áp các loại tội phạm[39]; bảo đảm an ninh, an toàn các sự kiện quan trọng của đất nước[40]. Kịp thời đấu tranh, phản bác các quan điểm, tư tưởng sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, tổ chức phản động

Công tác đối ngoại được triển khai đồng bộ, toàn diện, linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với tình hình, nhất là ngoại giao vắc-xin[41], ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế; công tác thông tin đối ngoại, bảo hộ công dân được quan tâm chỉ đạo; qua đó góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển và tiếp tục nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế[42].

Thông tin, truyền thông ngày càng đổi mới tích cực, kịp thời, góp phần tạo đồng thuận xã hội, nhất là trong phòng, chống dịch bệnh và phục hồi, phát triển KTXH. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, cơ quan Dân vận và các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và niềm tin trong Nhân dân; kịp thời ngăn chặn thông tin xấu, độc, xử lý nghiêm các vi phạm.

4. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Trong các báo cáo về KTXH và về công tác phòng, chống dịch COVID-19 gửi đến các vị đại biểu Quốc hội đã nêu cụ thể những tồn tại, hạn chế trên các lĩnh vực; trong đó có những nội dung chủ yếu sau đây:

Công tác phòng, chống dịch có lúc, có nơi còn bị động, lúng túng trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, nhất là giai đoạn đầu khi dịch bùng phát mạnh ở Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam do biến chủng Delta lây lan nhanh, hết sức nguy hiểm, khó lường, khó kiểm soát; vẫn còn thiếu nhất quán trong triển khai các biện pháp phòng, chống dịch, nhất là trong thực hiện yêu cầu giãn cách xã hội tại cơ sở; việc thực hiện các quy định về đi lại của người dân, lưu thông hàng hóa thiếu thống nhất giữa các địa phương, gây ách tắc, phiền hà cục bộ cho Nhân dân. Tiếp cận nguồn vắc-xin so với một số nước còn chậm, gặp nhiều khó khăn do khan hiếm trên toàn cầu; việc mua vắc-xin chịu nhiều rủi ro, phải chấp nhận các điều kiện áp đặt      của nhà cung cấp. Năng lực y tế, nhất là ở cấp cơ sở còn nhiều hạn chế, bất cập[43], dẫn đến quá tải ở một số địa phương và số ca tử vong cao trong giai đoạn đầu. Việc triển khai công tác cứu trợ, bảo đảm an sinh xã hội tại một số địa bàn, nhất là khu cách ly, phong tỏa còn khó khăn do số lượng người cần được hỗ trợ lên tới hàng chục triệu người[44].

Dự kiến có 4/12 chỉ tiêu KTXH chủ yếu chưa đạt mục tiêu đề ra[45]. Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm đạt 5,64%, tuy nhiên quý III giảm 6,17% do ảnh hưởng nghiêm trọng của đợt dịch bùng phát lần thứ tư nên tính chung 9 tháng GDP chỉ tăng 1,42%. Kinh tế vĩ mô còn tiềm ẩn rủi ro; sức ép lạm phát tăng; xuất khẩu giảm tốc, tiếp tục xu hướng nhập siêu; xuất nhập khẩu phụ thuộc vào khu vực FDI và một số ít thị trường. Xuất hiện tình trạng đứt gãy một số chuỗi sản xuất, cung ứng, lao động. Thị trường tài chính, bất động sản, chứng khoán có thời điểm tăng nóng. Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công chậm, nhất là vốn ODA và vay ưu đãi[46]. Khu vực dịch vụ gặp khó khăn nghiêm trọng, đặc biệt là du lịch, lưu trú, ăn uống, vận tải hành khách[47]. Lao động, việc làm bị ảnh hưởng nặng nề[48].

Tình hình sản xuất kinh doanh và đời sống một bộ phận người dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong các khu cách ly, phong tỏa, các địa bàn tâm dịch. Sức chống chịu của nền kinh tế suy giảm mạnh; số lượng người lao động tạm ngừng việc, thiếu, mất việc làm gia tăng. Đời sống tinh thần, tâm lý của người dân bị ảnh hưởng, nhất là tại các địa bàn thực hiện giãn cách xã hội và tăng cường giãn cách xã hội kéo dài. Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, tạm ngừng hoạt động hoặc chờ giải thể tăng và ở mức khá cao (mặc dù thấp hơn số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động[49]). Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro[50].

Cơ cấu giữa các ngành, lĩnh vực và nội ngành, lĩnh vực chuyển dịch chậm[51]; khu vực công nghiệp, dịch vụ gặp nhiều khó khăn. Cơ cấu lại 3 lĩnh vực trọng tâm còn hạn chế[52]. Cổ phần hóa DNNN chưa đạt tiến độ. Việc xử lý các ngân hàng yếu kém và các dự án, doanh nghiệp kém hiệu quả còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ; đang đề xuất cấp có thẩm quyền xin cơ chế xử lý 2 ngân hàng thương mại yếu kém và 5 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả. Công tác lập quy hoạch theo Luật Quy hoạch còn chậm.

Chất lượng nguồn nhân lực chưa chuyển biến rõ nét. Dạy và học trực tuyến còn nhiều bất cập. Công tác bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng và đấu tranh, phòng, chống tội phạm còn nhiều thách thức cần phải vượt qua. Quốc phòng, an ninh còn tiềm ẩn những yếu tố phức tạp...

Những tồn tại, hạn chế, yếu kém nêu trên có nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân khách quan cơ bản là do dịch COVID-19 diễn biến nhanh, phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng và gây hậu quả nặng nề, khiến 23 địa phương phải thực hiện giãn cách, tăng cường giãn cách xã hội trong thời gian dài, trong đó có các trung tâm kinh tế, vùng động lực tăng trưởng[53]. Đồng thời, còn có các yếu tố từ bên ngoài như: chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đứt gãy; giá nguyên, nhiên, vật liệu, cước, phí vận chuyển hàng hóa quốc tế tăng cao; việc huy động chuyên gia, nhà quản lý, nhà thầu nước ngoài, máy móc, thiết bị nhập khẩu bị gián đoạn. Dòng vốn đầu tư toàn cầu phục hồi chậm đã ảnh hưởng đến tình hình thu hút FDI[54].

Nguyên nhân chủ quan chủ yếu là do công tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện có lúc, có nơi còn lơ là, mất cảnh giác, chủ quan, bị động, lúng túng hoặc cứng nhắc, chưa đồng bộ trong lãnh đạo, chỉ đạo xử lý các tình huống cụ thể, đột xuất; còn hạn chế, bất cập trong phân tích, dự báo tình hình để xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch, phương án vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển KTXH; năng lực một bộ phận cán bộ còn hạn chế; việc thực hiện các biện pháp, chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương về phòng, chống dịch, lưu thông hàng hóa, tổ chức sản xuất an toàn có lúc, có nơi chưa kịp thời, chưa nghiêm, áp dụng thiếu nhất quán, chưa linh hoạt. Công tác phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương chưa thật sự chặt chẽ, hiệu quả chưa cao; chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các cơ chế, chính sách đáp ứng yêu cầu thực tiễn diễn biến nhanh, khó lường; thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, người dân vẫn còn phiền hà...

5Một số kinh nghiệm

Qua thực tiễn công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thời gian qua, có thể rút ra một số kinh nghiệm bước đầu sau đây:

(1) Trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, cần phải nhất quán, xuyên suốt, quyết liệt, kịp thời từ Trung ương đến cơ sở; bám sát yêu cầu thực tiễn, kịp thời có kế hoạch, phương án, biện pháp phù hợp để vừa phòng, chống dịch bệnh hiệu quả, vừa phục hồi và phát triển KTXH; tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác và cũng không hoang mang, mất bình tĩnh, nóng vội trong phòng, chống dịch.

(2) Đẩy mạnh rà soát, hoàn thiện thể chế, pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi có ý nghĩa quan trọng, không chỉ tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, mà còn tạo động lực thúc đẩy phát triển; coi trọng sơ kết, đánh giá thực tiễn, kịp thời rút kinh nghiệm và nâng cao năng lực phân tích, dự báo, cảnh báo, nắm chắc tình hình, kịp thời ứng phó, xử lý hiệu quả những vấn đề phát sinh.

(3) Để nắm bắt và giải quyết kịp thời, có hiệu quả các vướng mắc, yêu cầu cấp bách của thực tiễn, đặc biệt là các tình huống diễn biến nhanh trong phòng, chống dịch và phát triển KTXH đòi hỏi phải nâng cao năng lực của hệ thống chính trị và năng lực quản lý xã hội của Nhà nước, nhất là ở cấp cơ sở.

(4) Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và tinh thần tự lực, tự cường; huy động hiệu quả mọi nguồn lực, tận dụng cơ hội, tăng cường hợp tác và tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế là rất quan trọng, tạo sức mạnh tổng hợp trong thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

(5) Phải tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao tính chủ động, tự chủ, ý thức, tinh thần trách nhiệm và trang bị kiến thức, kỹ năng của Nhân dân trong phòng, chống dịch bệnh và phát triển KTXH, đồng thời góp phần củng cố niềm tin trong Nhân dân, tạo sức mạnh đồng thuận xã hội.

6. Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu những tháng cuối năm 2021

Tập trung nỗ lực cao nhất cho phòng, chống dịch COVID-19; khẩn trương xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án, kịch bản cụ thể, sát hợp với tình hình thực tế; quyết liệt hành động, triển khai thực hiện hiệu quả, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đề ra theo phương châm nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo, bình tĩnh, kịp thời với mục tiêu xuyên suốt là bảo vệ sức khỏe, tính mạng của Nhân dân là trên hết, trước hết; thúc đẩy viện trợ, nhập khẩu vắc-xin, nghiên cứu chuyển giao công nghệ và sản xuất trong nước, đẩy nhanh tiến độ bao phủ tiêm vắc-xin, chuẩn bị thuốc điều trị cần thiết, nâng cao năng lực y tế, nhất là công tác điều trị và ở cơ sở; có lộ trình thích ứng an toàn, linh hoạt, phấn đấu kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trên phạm vi toàn quốc để tập trung khắc phục hậu quả của dịch bệnh và khôi phục, phát triển KTXH.

Khẩn trương hoàn thiện, báo cáo cấp có thẩm quyền Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch và Chương trình phục hồi và phát triển KTXH. Rà soát, tháo gỡ ngay khó khăn, vướng mắc về thể chế; giảm thiểu các thủ tục và chi phí sản xuất kinh doanh. Điều chỉnh linh hoạt chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách khác để giữ vững ổn định vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công; thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu; kiểm soát chặt chẽ giá cả, thị trường. Tập trung ưu tiên triển khai các cơ chế, chính sách hỗ trợ thiết thực, hiệu quả cho người dân, doanh nghiệp; nhanh chóng khôi phục thị trường lao động do bị tác động trực tiếp bởi dịch COVID-19; thúc đẩy phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh; bảo đảm cung ứng, lưu thông hàng hoá thông suốt. Khơi thông mọi nguồn lực cho phòng, chống dịch và phát triển KTXH, bảo đảm an sinh xã hội. Sớm đưa học sinh trở lại trường học an toàn. Củng cố, giữ vững quốc phòng, an ninh; tiếp tục triển khai mạnh mẽ ngoại giao vắc-xin, ngoại giao kinh tế, ngoại giao chính trị; đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin truyền thông.

II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH NĂM 2022

Năm 2022 là năm có ý nghĩa quan trọng, tạo nền tảng thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch 5 năm 2021 - 2025. Dự báo tình hình quốc tế, trong nước có những thuận lợi, cơ hội và khó khăn, thách thức đan xen, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn. Dịch COVID-19 có thể xuất hiện phức tạp, nguy hiểm hơn. Tăng trưởng kinh tế thế giới không đồng đều, chưa vững chắc và thấp hơn năm 2021; rủi ro tiếp tục gia tăng. Trong nước, kinh nghiệm, năng lực, khả năng ứng phó dịch bệnh tiếp tục được nâng lên, nhưng sức chống chịu và nguồn lực của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân giảm sút. Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, suy giảm tăng trưởng vẫn còn tiềm ẩn nếu không kiểm soát được dịch bệnh một cách cơ bản để mở cửa trở lại nền kinh tế; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai, biến đổi khí hậu là nguy cơ luôn tiềm ẩn.

1. Quan điểm chỉ đạo, điều hành

(1) Bám sát quan điểm phát triển theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc và hệ thống chính trị; nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, dựa vào nội lực là chính, ngoại lực là cần thiết, quan trọng.

(2) Đặt sức khỏe, tính mạng của người dân lên trên hết, trước hết; từng bước thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19. Phòng, chống dịch là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài; tiêm chủng, xét nghiệm, cách ly, điều trị là đặc biệt quan trọng; đề cao ý thức, trách nhiệm, tính tự chủ của người dân, doanh nghiệp trong phòng, chống dịch.

(3) Vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa phục hồi và phát triển KTXH, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, khôi phục và ổn định thị trường lao động, nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân; bảo đảm sự đồng bộ, nhất quán, thông suốt, trách nhiệm trong chỉ đạo điều hành của các cấp, các ngành, các địa phương.

(4) Điều chỉnh chính sách tiền tệ, tài khóa phù hợp, khả thi, linh hoạt,           thích ứng với bối cảnh dịch bệnh có thể kéo dài; tập trung thực hiện 3 trọng tâm: khôi phục, thúc đẩy sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh xuất khẩu; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công và huy động nguồn lực xã hội, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhất là hạ tầng chiến lược.

(5) Bảo đảm ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; tiếp tục củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh và nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế.

2. Mục tiêu và các chỉ tiêu chủ yếu

(1) Mục tiêu: Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của Nhân dân, cùng với tập trung tận dụng tốt cơ hội để thúc đẩy phục hồi và phát triển KTXH với các giải pháp tổng thể kích thích nền kinh tế, hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, không để suy giảm các động lực tăng trưởng trong dài hạn. Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, nâng cao tính tự chủ, khả năng chống chịu, thích ứng của nền kinh tế. Tiếp tục ưu tiên rà soát, hoàn thiện về thể chế và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, nhất là một số công trình trọng điểm quốc gia; đầu tư nâng cao chất lượng nhân lực gắn với phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Chú trọng phát triển văn hóa, bảo đảm an sinh xã hội và đời sống của người dân, nhất là người có công, người nghèo, người yếu thế. Quản lý chặt chẽ đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó hiệu quả biến đổi khí hậu. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, khơi thông các nguồn lực cho phát triển. Đẩy mạnh công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Củng cố quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại; làm tốt công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận xã hội[55].

(2) Chỉ tiêu chủ yếu: gồm 16 chỉ tiêu chủ yếu về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường[56]; trong đó tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt khoảng 6 - 6,5%; tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%; bội chi NSNN so với GDP khoảng 4%.

3. Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu

(1) Tập trung thực hiện linh hoạt, hiệu quả mục tiêu vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi, phát triển KTXH. Triển khai hiệu quả Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch, có lộ trình thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, coi đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của các cấp, các ngành ngay từ đầu năm 2022. Các địa phương vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhưng không trái với định hướng của Trung ương. Tiếp tục mở rộng độ bao phủ, tăng tốc chiến dịch tiêm vắc-xin cho người dân; nâng cao năng lực hệ thống y tế, nhất là điều trị và ở cơ sở;          tổng kết thực tiễn, bổ sung, hoàn thiện và thực hiện hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch. Xây dựng kế hoạch nhập khẩu, sản xuất, tiêm chủng vắc-xin một cách khoa học, an toàn, hiệu quả, hợp lý cho năm 2022 và những năm tiếp theo, trong đó có vắc-xin cho trẻ em. Hoàn thiện thể chế, quy định về phòng, chống dịch, nhất là thúc đẩy xã hội hóa, kết hợp công tư, bảo đảm đủ nguồn lực để thực hiện.

Tập trung thực hiện hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển KTXH[57] phù hợp, khả thi. Điều chỉnh linh hoạt, phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách khác để vừa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn; vừa hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu, tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh đầu tư, có cơ chế huy động thêm nguồn lực cho phục hồi, phát triển KTXH. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN), phấn đấu tăng thu[58], triệt để tiết kiệm chi. Huy động hiệu quả các nguồn lực xã hội và ưu tiên bố trí nguồn NSNN hợp lý cho các nhiệm vụ trọng tâm. Bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế và an toàn hệ thống tín dụng, ngân hàng[59].

(2) Ưu tiên công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế và tổ chức thi hành pháp luật, tập trung tháo gỡ khó khăn, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Thể chế hóa, cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII. Triển khai thực hiện tốt Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022. Nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Khẩn trương xây dựng, ban hành những văn bản pháp luật liên quan đến phòng, chống dịch và phục hồi, phát triển KTXH[60]. Không ngừng nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật; chú trọng giải quyết các tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế và hoàn thiện thể chế  phát triển đồng bộ, ổn định, bền vững các loại thị trường[61]. Từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách cho hoạt động của các mô hình kinh doanh, các sản phẩm, dịch vụ công nghệ số; tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số quốc gia[62]

(3) Thực hiện thực chất, hiệu quả hơn cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; phát triển kinh tế số, xã hội số. Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, phân bổ và đẩy mạnh giải ngân vốn hiệu quả đầu tư công. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án quan trọng quốc gia, các chương trình mục tiêu quốc gia. Thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư ngoài nhà nước gắn với tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, ách tắc trong đầu tư, kinh doanh. Phê duyệt các đề án cơ cấu lại tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Quyết liệt, hiệu quả hơn nữa trong cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu và các dự án, doanh nghiệp kém hiệu quả. Tiếp tục cơ cấu lại NSNN, quản lý nợ công hiệu quả, bảo đảm khả năng trả nợ. Đẩy mạnh cơ cấu lại gắn với phát triển các ngành, lĩnh vực[63] theo hướng khai thác hiệu quả không gian tăng trưởng mới và thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo lộ trình phù hợp. Có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Phục hồi các chuỗi sản xuất, cung ứng, lao động bị đứt gãy, tổ chức kết nối và hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước tham gia. Cơ cấu lại, phát triển hiệu quả một số ngành, lĩnh vực quan trọng bị tác động trực tiếp bởi dịch COVID-19[64].

(4) Đẩy mạnh xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại, nhất là về giao thông, năng lượng, hạ tầng số, hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, thích ứng với biến đổi khí hậu... Lấy đầu tư công dẫn dắt, kích hoạt đầu tư xã hội, nhất là phương thức hợp tác đối tác công tư. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án kết cấu hạ tầng trọng điểm, hạ tầng thương mại và hạ tầng văn hóa, xã hội; tăng cường kết nối liên vùng, khu vực, quốc tế, nhất là các công trình hạ tầng giao thông quan trọng, trong đó có đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ[65]; dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành, các tuyến đường sắt đô thị... Phát triển hệ thống hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; các dự án chống sạt lở do biến đổi khí hậu.

(5) Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Phê duyệt, triển khai Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo; đưa học sinh trở lại trường học an toàn với dịch bệnh; đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy và học trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp. Triển khai các chiến lược, quy hoạch giáo dục nghề nghiệp. Chú trọng đào tạo nghề cho thanh niên, người chưa có việc làm. Thúc đẩy nghiên cứu, phát triển, ứng dụng và thu hút nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ[66]; phát triển phong trào đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo trên phạm vi toàn quốc, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể[67].

(6) Thúc đẩy phát triển liên kết vùng, khu kinh tế và phát triển đô thị, kinh tế đô thị, đẩy nhanh tiến độ lập, phê duyệt các quy hoạch. Phấn đấu cơ bản hoàn thành việc phê duyệt các quy hoạch trong năm 2022[68]. Đề xuất các cơ chế, chính sách phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng động lực tăng trưởng mới. Triển khai các kế hoạch, đề án về phát triển đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu; lấy đô thị làm động lực phát triển vùng; phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đạt 41,5 - 42%.

(7) Gắn kết hài hoà, hợp lý giữa phát triển kinh tế với văn hóa, xã hội; phát huy giá trị văn hoá, con người Việt Nam, chú trọng thực hiện chính sách người có công, bảo trợ xã hội, bảo đảm an sinh xã hội. Triển khai hiệu quả Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030. Tổ chức phù hợp các hoạt động văn hóa, xã hội, nghệ thuật, bảo đảm an toàn dịch bệnh. Thực hiện tốt các chính sách người có công, bảo trợ xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tạo việc làm, giảm nghèo đa chiều, bền vững; gia tăng diện bao phủ bảo hiểm xã hội, nhất là bảo hiểm tự nguyện[69]. Tiếp tục rà soát, ban hành và triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các chính sách hỗ trợ người lao động; triển khai các giải pháp phục hồi và ổn định thị trường lao động. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội. Đẩy mạnh triển khai kịp thời, hiệu quả 3 Chương trình mục tiêu quốc gia[70]. Chú trọng phát triển nhà ở cho công nhân, xây dựng thiết chế văn hoá ở các khu công nghiệp. Quan tâm hơn nữa công tác dân tộc, tôn giáo, vì sự tiến bộ của phụ nữ, gia đình, thanh thiếu niên, chăm sóc người cao tuổi, trẻ em, nhất là trẻ em bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19[71].

(8) Quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Hoàn thiện, trình Quốc hội xem xét, ban hành Luật đất đai (sửa đổi). Huy động và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực từ đất đai, tài nguyên; chú trọng bảo vệ, phát triển các loại rừng. Khai thác tiềm năng, lợi thế phát triển các ngành kinh tế biển. Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu[72]. Sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nguồn nước. Chú trọng các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, thực hiện các cam kết theo Thỏa thuận Pa-ri. Phát triển công nghiệp xử lý, tái chế chất thải. Huy động nguồn lực, xây dựng cơ chế, chính sách thực hiện hiệu quả Nghị quyết              số 120/NQ-CP về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long[73].

(9) Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và năng lực kiến tạo phát triển; siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính đi đôi với tạo dựng môi trường đổi mới sáng tạo; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực. Tiếp tục sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước[74], đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Triển khai thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực. Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, đề cao trách nhiệm người đứng đầu; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm sai phạm. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và thực hiện nghiêm thể chế, cơ chế, chính sách và kiên quyết phòng, chống tham nhũng, tiêu cực[75]; đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra, truy tố, đưa ra xét xử các vụ án, xử lý các vụ việc tham nhũng. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiểm toán[76]. Làm tốt công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.

(10) Củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển đất nước. Theo dõi, nắm chắc tình hình, tham mưu với Đảng, Nhà nước xử lý kịp thời, linh hoạt mọi tình huống; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ; kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Tăng cường công tác nắm tình hình, chủ động đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động, không để bị động, bất ngờ. Tập trung trấn áp các loại tội phạm và tệ nạn xã hội[77]; bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và phòng, chống cháy, nổ; chú trọng phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường...

(11) Triển khai đồng bộ, hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, góp phần củng cố vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Triển khai các hoạt động đối ngoại, làm sâu sắc hơn quan hệ song phương với các đối tác, gia tăng tin cậy chính trị, đan xen lợi ích, xử lý hài hòa quan hệ với các nước lớn. Tăng cường các hoạt động ngoại giao cấp cao, khai thác hiệu quả các khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, các hiệp định thương mại tự do (FTA). Làm tốt hơn nữa công tác thông tin đối ngoại, ngoại giao văn hóa, công tác người Việt Nam ở nước ngoài và bảo hộ công dân.

(12) Đẩy mạnh thông tin truyền thông, tạo đồng thuận xã hội, nâng cao hiệu quả công tác dân vận chính quyền. Tiếp tục tăng cường thông tin truyền thông về phòng, chống dịch và phục hồi, phát triển KTXH. Chú trọng tuyên truyền, cổ vũ những mô hình hay, cách làm sáng tạo, gương người tốt, việc tốt[78]. Nâng cao hiệu quả công tác dân vận chính quyền, phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, góp phần tạo đồng thuận xã hội, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KTXH mà Quốc hội đề ra.

Kính thưa Quốc hội,

Trong bối cảnh nước ta còn nhiều khó khăn, thách thức với những diễn biến và tác động khó lường của đại dịch COVID-19, nhiệm vụ thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2022 và thời gian tới là rất nặng nề. Với tinh thần, ý chí quyết tâm cao của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, với sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, nhất định chúng ta sẽ sớm đẩy lùi dịch bệnh để phục hồi và phát triển KTXH, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân, đưa đất nước vững bước tiến lên trên con đường đổi mới, hội nhập và phát triển.

Chính phủ trân trọng đề nghị và mong tiếp tục nhận được sự lãnh đạo,  chỉ đạo sâu sát của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, của đồng chí Tổng Bí thư; sự quan tâm, ủng hộ và giám sát của Quốc hội, Chủ tịch nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể nhân dân và đồng bào, cử tri cả nước để cùng hệ thống hành chính nhà nước quyết tâm hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KTXH mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó.

Xin trân trọng cảm ơn Quốc hội và đồng bào, cử tri cả nước./.


[1] Theo  IMF (tháng 10/2021), tốc độ phục hồi của kinh tế thế giới có xu hướng chậm lại; dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021 ở mức 5,9% so với 6% dự báo vào tháng 7 và 6% dự báo vào tháng 4/2021. Đặc biệt, dự báo tăng trưởng của một số nền kinh tế trong khu vực giảm khá mạnh, trong đó ASEAN-5 dự báo tăng trưởng giảm còn 2,9% so với 4,3% dự báo vào tháng 7 và 4,9% dự báo vào tháng 4/2021 (Malaysia tương ứng là 3,5%, 4,7% và 6,5%; Indonesia là 3,2%, 3,9% và 4,3%; Philippines là 3,2%, 5,4% và 6,9%; Thái Lan là 1%, 2,1% và 2,6%). Tăng trưởng của Việt Nam được dự báo giảm còn 3,78% so với mức 6,5% dự báo vào tháng 4/2021.

[2] Theo số liệu nghiên cứu bước đầu biến chủng Delta có các đặc điểm: (1) Tăng 175% khả năng bám dính vào niêm mạc đường hô hấp so với chủng gốc; (2) Việc phát tán mầm bệnh ra môi trường xung quanh rất nhanh và lớn do vi-rút nhân lên nhanh, trong vòng 48 giờ làm tăng nồng độ vi-rút trong dịch đường hô hấp khoảng 1.260 lần so với chủng gốc; (3) Chu kỳ lây nhiễm nhanh hơn, chỉ 2 - 3 ngày so với chủng gốc là 5 - 7 ngày, cá biệt có trường hợp sau 1 ngày đã lây lan; (4) Thời gian đào thải mầm bệnh dài trung bình 18 ngày so với chủng cũ là 13 ngày; (5) Tỷ lệ tấn công cao, làm lây cho 5 - 10 người so với chủng gốc từ 1 - 2 người; (6) Lây nhiễm qua không khí, nhất là trong môi trường không khí kém, chủng gốc chủ yếu lây qua giọt bắn, qua tiếp xúc; (7) Khoảng 80% người nhiễm vi-rút không có triệu chứng nên khó khăn cho việc phát hiện sớm; (8) Tỷ lệ gây bệnh nặng cao hơn 234% và khả năng tử vong cao hơn 132% so với chủng gốc. Chính vì vậy, đã tạo ra bất ngờ và khả năng kiểm soát biến chủng này là rất khó khăn.

[3] Nhanh chóng thành lập hàng chục bệnh viện dã chiến, chuyển đổi công năng tổ chức điều trị COVID-19 tại 184 bệnh viện; riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập 536 trạm y tế lưu động ở các xã, phường, thị trấn do các lực lượng quân đội, công an, y tế tăng cường từ Trung ương và các địa phương khác hỗ trợ.

[4] Trong số 23 địa phương thực hiện giãn cách và tăng cường giãn cách xã hội, có 8 địa phương kiểm soát dịch tốt; 12 địa phương đang tiếp tục lộ trình thực hiện đạt các tiêu chí kiểm soát dịch. Từ ngày 16/9/2021, Thành phố Hồ Chí Minh cho phép các loại hình doanh nghiệp, hộ kinh doanh hoạt động từ 6 giờ đến 21 giờ hàng ngày, gồm: dịch vụ bưu chính, viễn thông, thiết bị tin học văn phòng, thiết bị, dụng cụ học tập... Từ ngày 21/9/2021, Hà Nội đã chuyển sang áp dụng Chỉ thị số 15/CT-TTg.

[5] Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các địa phương có tâm dịch.

[6] Đến ngày 15/10/2021, đã huy động được khoảng 8,78 nghìn tỷ đồng.

[7] Đến ngày 19/10/2021, đã tiếp nhận 97,5 triệu liều vắc-xin đã phân bổ 95,5 triệu liều và tiêm được trên 65,7 triệu liều (tỷ lệ tiêm ít nhất 1 mũi cho người từ 18 tuổi trở lên tính trung bình là 63,5%), tập trung cho các đối tượng và địa bàn ưu tiên.

[8] Chủ tịch nước tặng 41 huân chương; Thủ tướng Chính phủ tặng 182 bằng khen cho các tập thể, cá nhân.

[9] Ở Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An... trong điều kiện bình thường chưa bộc lộ hạn chế, yếu kém, nhưng khi dịch bệnh diễn biến phức tạp thì đã bộc lộ rõ.

[10] Tại Kết luận số 20-KL/TW ngày 16/10/2021 của Hội nghị Trung ương 4, khóa XIII. Đến nay, tỷ lệ nhiễm và tử vong giảm sâu tại các tâm dịch Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An. An sinh xã hội, đời sống nhân dân ở những nơi thực hiện giãn cách và tăng cường giãn cách xã hội cơ bản được bảo đảm; trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Đã có nhiều quyết định hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn như lương thực, thực phẩm, tiền mặt, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền điện, nước, cước viễn thông…

[11] Nhiều doanh nghiệp, doanh nhân và các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế đã kịp thời hỗ trợ, chia sẻ với Nhà nước và cộng đồng, đóng góp nguồn lực lớn với giá trị hàng chục nghìn tỷ đồng và nhiều trang, thiết bị, thuốc, vật tư, sinh phẩm y tế và cung ứng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân. Nhiều văn nghệ sĩ, nhà báo, phóng viên đã có những tác phẩm, chương trình văn học, nghệ thuật, bộ phim, phóng sự động viên, khích lệ, truyền cảm hứng cho xã hội và toàn dân đoàn kết, đồng sức, đồng lòng, quyết tâm phòng, chống dịch bệnh. Đến ngày 15/10/2021, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã vận động được kinh phí, hiện vật tương đương khoảng trên 20,6 nghìn tỷ đồng; thực hiện phân bổ, hỗ trợ các địa phương, cơ quan, đơn vị công khai, minh bạch.

[12] Năm 2021 Quốc hội giao là khoảng 4%; chỉ tiêu này được giao ổn định 4% kể từ năm 2016.

[13] Tăng trưởng tín dụng đến cuối tháng 9/2021 đạt 7,84% so với cuối năm 2020. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cả năm ước đạt 628 tỷ USD. Nợ công 43,7%GDP. Tiếp tục thặng dư cán cân thanh toán quốc tế, dự kiến năm 2021 khoảng 9 tỷ USD. Vốn FDI thực hiện 9 tháng ở mức cao 13,28 tỷ USD (dự kiến cả năm đạt 19-20 tỷ USD). Mặt bằng lãi suất bình quân cho vay VND của hệ thống TCTD giảm (đến cuối tháng 8/2021 giảm khoảng 1,66% so với trước khi có dịch).

[14] Thu NSNN cả năm ước đạt khoảng 1.365,5 nghìn tỷ đồng, vượt khoảng 22,2 nghìn tỷ đồng (tăng 1,7% so với dự toán), bằng 90,6% thực hiện năm 2020.

[15] Ước tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 2.919,1 nghìn tỷ đồng; trong đó tỷ trọng khu vực nhà nước là 25,5%, khu vực ngoài nhà nước là 58,6%, khu vực FDI là 15,9%.

[16] Ước cả năm, sản lượng lúa đạt khoảng 43,52 triệu tấn, tăng 1,7% so với năm 2020; sản lượng thịt hơi các loại đạt khoảng 5,67 triệu tấn, tăng 5,3%; sản lượng thủy sản đạt khoảng 8,6 triệu tấn, tăng 2,4%.

[17] Đến ngày 15/10/2021 có 64,9% số xã và 12 tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới (Hải Phòng, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ, Bạc Liêu).

[18] Tăng trưởng của công nghiệp chế biến, chế tạo 9 tháng năm 2021 ước khoảng 6,05%.

[19] Ước cả năm, điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống đạt khoảng 266,3 tỷ KWh, tăng 7,8% so với năm 2020; điện thương phẩm đạt khoảng 232,3 tỷ KWh, tăng 6,6%.

[20] Đang triển khai 20 dự án trọng điểm ngành giao thông, gồm: (i) 4 dự án đang chuẩn bị các thủ tục đầu tư (dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông, đoạn Cam Lâm - Vĩnh Hảo; tuyến Kênh Chợ Gạo giai đoạn 2; Luồng sông Hậu giai đoạn 2; Nhà ga T3 - Cảng HKQT Tân Sơn Nhất); (ii) 13 dự án đang triển khai thực hiện: 10 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông, Cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ, Cao tốc Bến Lức - Long Thành, Cảng HKQT Long Thành; (iii) 3 dự án đang hoàn tất thủ tục nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng. Hoàn thiện, trình Bộ Chính trị Đề án xây dựng đường bộ cao tốc giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Hoàn tất thủ tục triển khai Dự án Cảng  HKQT Long Thành giai đoạn 1.

[21] Chính phủ đã tổ chức 2 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật từ tháng 4/2021 đến nay; tập trung chỉ đạo xây dựng, chỉnh lý 6 dự án luật theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021 để trình Quốc hội cho ý kiến, thông qua tại kỳ họp thứ 2.

[22] Trong đó cho phép thực hiện một số biện pháp chưa quy định hoặc khác với quy định trong các luật, pháp lệnh hiện hành.

[23] Nghị quyết số 105/NQ-CP ngày 09/9/2021 về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.

[24] Nghị quyết số 116/NQ-CP ngày 24/9/2021 về hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp với tổng số tiền 38 nghìn tỷ đồng.

[25] Đã báo cáo cấp có thẩm quyền đồng ý về chủ trương cho miễn, giảm một số loại thuế, phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh với tổng số tiền khoảng 21,3 nghìn tỷ đồng và đang khẩn trương hoàn thiện để sớm được ban hành vào cuối tháng 10, đầu tháng 11/2021.

[26] Từ đầu năm đến ngày 15/10/2021, Chính phủ đã ban hành 154 nghị quyết, 83 nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 31 quyết định mang tính quy phạm pháp luật, 26 chỉ thị và các bộ, ngành đã ban hành 253 thông tư để tháo gỡ các “rào cản”, khơi thông mọi nguồn lực cho đầu tư, sản xuất kinh doanh và phòng, chống dịch. Về các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, từ đầu năm đến nay tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2021; cho phép lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn đến ngày 31/12/2021. Tính đến ngày 15/10/2021: (i) Đã miễn, giảm, giãn khoảng 95,1 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất (trong đó gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất là khoảng 78,8 nghìn tỷ đồng); (ii) Đã hỗ trợ gần 21,89 nghìn tỷ đồng cho 24,26 triệu lượt đối tượng; đã cho vay 566 tỷ đồng để trả lương cho trên 161 nghìn lượt người lao động (theo Nghị quyết 68/NQ-CP); (iii) Đã giải quyết hưởng hỗ trợ cho gần 430 nghìn lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và trên 111 nghìn người đã dừng tham gia với tổng số tiền hỗ trợ là 1.251 tỷ đồng; trong đó tổng số tiền đã chi trả là 999,5 tỷ đồng cho trên 425 nghìn người lao động (theo Nghị quyết 116/NQ-CP); (iv) Xuất cấp tổng cộng trên 137 nghìn tấn gạo hỗ trợ cho trên 2,4 triệu hộ với trên 9,1 triệu nhân khẩu ở 31 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bị thiếu đói do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19; (v) Tiếp tục hỗ trợ giảm giá điện (khoảng 4.500 tỷ đồng), tiền nước, dịch vụ viễn thông, internet (khoảng 10.000 tỷ đồng); (vi) Đẩy mạnh việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng; lũy kế từ ngày 23/01/2020 đến ngày 15/10/2021, tổng số tiền lãi các tổ chức tín dụng miễn, giảm cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi COVID-19 là gần 27 nghìn tỷ đồng; triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA) theo Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ… Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”.

[27] Trong đó đã ban hành Nghị định số 75/2021/NĐ-CP ngày 24/7/2021 của Chính phủ quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

[28] Đội tuyển bóng đá Futsal vào tới vòng 1/8 của Futsal World Cup 2021; đội tuyển bóng đá nam vào vòng loại thứ ba World Cup 2022 khu vực châu Á; đội tuyển bóng đá nữ vào vòng chung kết Asian Cup 2022.

[29] Kết nối trực tuyến đến khoảng 1.600 cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện.

[30] Đang thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vắc-xin Nanocovax; thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2           vắc-xin Covivac. Dự kiến trong Quý II/2022 sẽ có vắc-xin chuyển giao công nghệ từ Hoa Kỳ. Ngày 24/9/2021, Công ty Vabiotech, Bộ Y tế đã công bố kết quả bước đầu hợp tác chuyển giao sản xuất                   vắc-xin COVID-19 Sputnik V tại Việt Nam; chuyển giao công nghệ sản xuất kít xét nghiệm.

[31] Triển khai Chương trình “Sóng và máy tính cho em”, đã vận động quyên góp được số tiền tương đương hơn 1 triệu máy tính đang triển khai mua để hỗ trợ học sinh trên cả nước có điều kiện học tập trực tuyến.

[32] Trong đó, cơ bản hoàn thành và chính thức vận hành hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư từ ngày 01/7/2021; dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đạt trên 50%; chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025; kết nối trực tuyến từ Chính phủ đến gần 100% xã, phường, thị trấn tại các tỉnh, thành phố.

[33] Nghị quyết số 19-NQ/TW của Trung ương về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai và Nghị quyết số 02-NQ/TW của Bộ Chính trị về khoáng sản và công nghiệp khai khoáng.

[34] Như các Nghị định số: 26/2021/NĐ-CP về tháo gỡ vướng mắc, tồn đọng trong quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế; số 41/2021/NĐ-CP về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; số 51/2021/NĐ-CP về quản lý khoáng sản tại các khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia; Nghị quyết 60/NQ-CP về cơ chế đặc thù trong cấp phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường cung cấp cho Dự án đầu tư xây dựng một số đoạn đường cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông.

[35] Đang trình cấp có thẩm quyền Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

[36] Tỷ lệ khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt mục tiêu đề ra là khoảng 91%; tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoàn thành xử lý triệt để ước tăng 8,8%; tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị ước đạt 87,2% (chỉ tiêu Quốc hội giao là 87%); tỷ lệ che phủ rừng đạt 42%.

[37] Trong 9 tháng đầu năm, các cơ quan điều tra trong Công an nhân dân đã thụ lý điều tra 521 vụ án, 1.105 bị can phạm tội về tham nhũng; đã kết luận điều tra đề nghị truy tố 252 vụ, 682 bị can.

[38] Thi hành án dân sự đạt gần 500 nghìn việc với trên 46 nghìn tỷ đồng.

[39] Trong 9 tháng đầu năm 2021, số vụ phạm tội về trật tự xã hội giảm 10,69% so với cùng kỳ năm 2020; đã điều tra, khám phá 26.587 vụ phạm tội, đạt tỷ lệ 84,53%, trong đó án rất nghiêm trọng đạt 95,38%, án đặc biệt nghiêm trọng đạt 91,9%; triệt xóa 1.225 băng nhóm tội phạm có tổ chức; bắt và vận động đầu thú 5.118 đối tượng truy nã. Phát hiện, xử lý 3.559 vụ, 4.832 đối tượng phạm tội về trật tự quản lý kinh tế; 21.753 vụ, 31.209 đối tượng phạm tội ma túy; 734 vụ, 681 cá nhân, 103 tổ chức tội phạm về môi trường.

[40] Bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn các mục tiêu, sự kiện quan trọng của đất nước, nhất là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, bầu cử Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. An ninh chính trị nội bộ, an ninh văn hóa tư tưởng, an ninh kinh tế, an ninh mạng, an ninh xã hội, an ninh trật tự tại các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất được giữ vững. Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt và vượt các chỉ tiêu Quốc hội đề ra, tạo chuyển biến tích cực về trật tự, an toàn xã hội.

[41] Các đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tiến hành gần 60 cuộc điện đàm/hội đàm trực tuyến với các đối tác quốc tế quan trọng. Các nội dung vận động vắc-xin, thuốc điều trị, trang thiết bị y tế, thúc đẩy hợp tác chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư được ưu tiên hàng đầu trong hoạt động đối ngoại của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các ban, bộ, ngành trung ương, địa phương.

[42] Việt Nam đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ trong tháng 4/2021; Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã thực hiện thành công nhiều chương trình hoạt động đối ngoại theo kế hoạch đề ra.

[43] Nhân lực, trang thiết bị, hạ tầng cơ sở, chưa chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống đột biến nhiều người nhiễm COVID-19.

[44] Theo thống kê bước đầu, khoảng hàng chục triệu người cần hỗ trợ trong cùng một thời điểm; riêng Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ cả 3 đợt lên đến khoảng 7,5 triệu người.

[45] Gồm: Tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt khoảng 3 - 3,5% so với mục tiêu khoảng 6%; GDP bình quân đầu người ước đạt 3.660 - 3.680 USD, thấp hơn so với mục tiêu khoảng 3.700 USD; tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng ước đạt khoảng 32%, thấp hơn so với mục tiêu khoảng 44 - 47%; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều ước giảm 0,5 - 1 điểm phần trăm, thấp hơn so với mục tiêu 1 - 1,5 điểm phần trăm.    

[46] Ước giải ngân vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước 9 tháng là 218.550 tỷ đồng, đạt 47,38% kế hoạch được giao, thấp hơn cùng kỳ năm 2020 là 56,33%, trong đó vốn trong nước đạt 51,74% (cùng kỳ năm 2020 là 60,88%), vốn nước ngoài đạt 12,69% (cùng kỳ năm 2020 đạt 24,65%).

[47] Tính chung 9 tháng, khách quốc tế đến nước ta khoảng 114,5 nghìn lượt người, giảm 97% so với cùng kỳ năm 2020.

[48] Riêng trong quý III/2021, tỷ lệ thất nghiệp là 3,72%, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động là 4,39%, cao nhất từ quý I/2020 đến nay.

[49] Trong 9 tháng, có 45,1 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn; 32,4 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể; 12,8 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể; tăng lần lượt là 16,7%, 17,4% và 5,9% so với cùng kỳ năm 2020. Trong khi có 85,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và 32,3 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động.

[50] Ước đến cuối năm 2021, tỷ lệ nợ xấu nội bảng có thể trên 2%; nếu tính cả nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu thì tỷ lệ nợ xấu (chưa bao gồm nợ xấu tiềm ẩn do được cơ cấu lại và giữ nguyên nhóm nợ) khoảng 4%.

[51] Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, trong đó khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng khoảng 40,7 - 40,8% GDP, giảm so với năm 2020 (41,9%); khu vực nông nghiệp chiếm khoảng 12,4 - 12,5% GDP tương đương năm 2020; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 37,8-38,1%, tăng so với năm 2020 (36,9%).

[52] Gồm: (i) Cơ cấu lại đầu tư, trọng tâm là đầu tư công; (ii) Cơ cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm là các tổ chức tín dụng; (iii) Cơ cấu lại DNNN, trọng tâm là tập đoàn, tổng công ty nhà nước.

[53] Như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Tiền Giang, Long An…; đóng góp trên 60%GDP và trên 63% thu ngân sách nhà nước hàng năm.

[54] Ước cả năm, tổng vốn đăng ký có yếu tố nước ngoài chỉ đạt khoảng 96,6 - 99,8% so với năm 2020.

[55]  Theo Kết luận số 20-KL/TW ngày 16/10/2021 của Hội nghị Trung ương 4, khóa XIII.

[56] Gồm: tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân khoảng 5,5%; tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 67%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt khoảng 27 - 27,5%; tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm khoảng 1 - 1,5%; tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt khoảng 92%...

[57] Trong đó chú trọng: (i) Tiếp tục hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, tiết giảm chi phí cho sản xuất kinh doanh; (ii) Phát triển mạnh thị trường nội địa, thúc đẩy xuất khẩu bền vững, bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu, nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho sản xuất, không để đứt gãy chuỗi cung ứng; (iii) Thu hút lực lượng lao động quay trở lại nơi làm việc khi dịch bệnh được kiểm soát; (iv) Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại, xây dựng hàng rào kỹ thuật để kiểm soát nhập siêu, bảo vệ sản xuất và lợi ích người tiêu dùng phù hợp với các cam kết quốc tế; (v) Đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng chiến lược; thu hút chọn lọc các nguồn đầu tư nước ngoài, tăng cường kết nối với khu vực kinh tế trong nước; (vi) Bảo đảm an sinh xã hội, ổn định và nâng cao đời sống của người dân.

[58] Thực hiện hiệu quả các biện pháp tăng cường quản lý, chống thất thu, chuyển giá, trốn thuế, thu nợ thuế…

[59] Phấn đấu giảm lãi suất cho vay, giám sát chặt chẽ diễn biến nợ xấu, phòng ngừa rủi ro…

[60] Sớm hoàn thiện hồ sơ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số luật và Đề án thí điểm tách giải phóng mặt bằng, tái định cư ra khỏi dự án đầu tư để trình Quốc hội xem xét, quyết định. Khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện thể chế về NSNN để tăng cường vai trò chủ đạo của NSTW, tăng tính chủ động của NSĐP.

[61] Nhất là thị trường vốn, lao động, khoa học - công nghệ, bất động sản…

[62] Như thương mại, dịch vụ, logistics, vận tải, hàng không…, đặc biệt là khẩn trương khôi phục thị trường du lịch; trong đó thử nghiệm một số mô hình, chính sách mới để phục hồi, phát triển mạnh một số lĩnh vực phù hợp như du lịch, vận tải, logistics...

[63] Trong đó tiếp tục xây dựng cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp mang tính nền tảng.

[64] Trong đó có cơ chế, chính sách tạo thuận lợi cho lưu chuyển hành khách quốc tế, trong nước, hỗ trợ phù hợp các doanh nghiệp du lịch.

[65] Tích cực chuẩn bị để triển khai đầu tư tuyến Cần Thơ - Cà Mau.

[66] Đẩy mạnh triển khai các Chương trình sản phẩm quốc gia, đổi mới công nghệ quốc gia, phát triển công nghệ cao, phát triển tài sản trí tuệ, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2030.

[67] Tiếp tục xây dựng cơ chế thương mại hóa kết quả nghiên cứu; tăng cường liên kết các mạng lưới đổi mới sáng tạo trong và ngoài nước…

[68] Trong đó có các quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

[69] Ưu tiên bố trí dự toán ngân sách để điều chỉnh lương hưu của người nghỉ hưu trước năm 1995, điều chỉnh chuẩn nghèo và bảo đảm các chính sách an sinh xã hội đã ban hành; nghiên cứu hỗ trợ phù hợp cho các đối tượng có thu nhập thấp.

[70] Về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới và phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

[71] Tổ chức thành công, tham gia tích cực các sự kiện thể thao trong nước, quốc tế quan trọng, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, an toàn dịch bệnh (trong đó có Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX năm 2022, Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31).

[72] Trong đó yêu cầu các cấp, các ngành, các địa phương chủ động các biện pháp phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

[73] Đồng thời, tập trung xây dựng, triển khai Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng; nghiên cứu giải pháp tổng thể để phát triển miền Trung, miền núi phía Bắc thích ứng với biến đổi khí hậu.

[74] Khẩn trương rà soát, hoàn thành kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy bên trong các cấp, các ngành; tiếp tục nghiên cứu sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã có đủ điều kiện. Tinh giản biên chế, cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đi đôi với xác định vị trí việc làm.

[75] Xây dựng Luật Thanh tra (sửa đổi); Đề án cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập; Quy chế phối hợp giữa các cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập...; đồng thời hoàn thiện các quy định về nền hành chính công vụ minh bạch, liêm chính; ngăn chặn, xử lý có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc.

[76] Nhất là các lĩnh vực liên quan đến tài sản công, đầu tư công, quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản…

[77] Chú trọng nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự, trong đó có quản lý cư trú, người nước ngoài; tập trung kiềm chế gia tăng tội phạm, tạo chuyển biến tích cực về trật tự, an toàn xã hội.

[78] Đồng thời, kịp thời phản bác các quan điểm, tư tưởng sai trái, không để đối tượng thù địch lợi dụng; đấu tranh ngăn chặn các thông tin xấu, độc, xử lý nghiêm các vi phạm.

Theo Báo Chính phủ

 
[Trở về]
Thông báo
SỐ LƯỢT TRUY CẬP